Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Các dạng toán:
Dạng 1: So sánh các góc, các cạnh của tam giác (Sử dụng định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)
Dạng 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên.(Sử dụng định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên )
Dạng 3: Xác định sự tồn tại của một tam giác khi biết ba độ dài. (Sử dụng định lí và hệ quả bất đẳng thức tam giác)
Dạng 4: Chứng minh các bất đẳng thức hình học
III. PHẦN TRIỂN KHAI KIẾN THỨC
HĐ: PHÂN TÍCH CÁC VÍ DỤ:
GV giới thiệu các dạng toán HS cần nắm được:
Dạng 1: So sánh các góc, các cạnh của tam giác (Sử dụng định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)
+ Xét hai góc (hai cạnh) cần so sánh là hai góc (hai cạnh) của một tam giác.
- Tìm cạnh (góc lớn hơn) trong hai canh (hai góc) đối diện với hai góc (hai cạnh) ấy.
+ Từ đó suy ra góc(cạnh) nào là góc(cạnh) lớn trong hai góc (hai cạnh) cần so sánh
Dạng 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên.(Sử dụng định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên )
+ Sử dụng định lí đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên (kẻ từ một điểm đến cùng một đường thẳng).
Dạng 3: Xác định sự tồn tại của một tam giác khi biết ba độ dài. (Sử dụng định lí và hệ quả bất đẳng thức tam giác)
+ Tồn tại một tam giác có độ dài ba cạnh là a, b, c nếu:
hoặc b – c < a < b + c
+ Trong trường hợp xác định được a là số lớn nhất trong ba số a, b, c thì điều kiện tồn tại tam giác chỉ cần: a < b + c.
Dạng 4: Chứng minh các bất đẳng thức hình học (Ví dụ 2)
+ Vận dụng các định lí liên quan đã học để giải quyết dạng bài toán.
HS đọc, nêu phương pháp giải, hoàn thành Ví dụ 1
Ví dụ 1 (SGK-tr70): Cho M là một điểm nằm bên trong góc xOy mà khoảng cách từ M đến hai cạnh Ox, Oy của góc bằng nhau. Chứng minh rằng M nằm trên tia phân giác của góc xOy.
Giải:
Xét vuông OHM và vuông OKM có:
OM chung
MH = MK (gt)
Vậy vuông OHM = vuông OKM (ch-cgv)
OM là tia phân giác của
HS đọc, tự trình bày Ví dụ 2, sau đó trao đổi nhóm đôi kiểm tra chéo.
Ví dụ 2 (SGK-tr70): Cho tam giác ABC. Hãy chứng minh AB + AC > BC.
Giải:
Hình ảnh:
Trên tia đối của tia AB, lấy điểm D sao cho AD = Trong tam giác BCD, ta so sánh BD và BC.
Do tia CA nằm giữa hai cạnh CB và CD của góc BCD nên (1)
BCD > ACD.
Mặt khác, theo cách dựng, tam giác ACD cân tại A nên
ACD = ADC = BDC. (2)
Từ (1) và (2) suy ra BCD > BDC (3)
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn
Giáo án Powerpoint Toán 7 Kết nối, giáo án điện tử Toán 7 KNTT bài: Luyện tập chung trang 70, giáo án trình chiếu Toán 7 kết nối bài: Luyện tập chung trang 70