Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
Em hãy nhắc lại cách tính nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa và quy tắc chuyển vế đổi dấu.
LUYỆN TẬP CHUNG (2 Tiết)
Ví dụ 1:
Năm ánh sáng là đơn vị chiều dài sử dụng để đo khoảng cách trong thiên văn học. Một năm ánh sáng là độ dài quãng đường mà ánh sáng đi được trong một năm và bằng khoảng 9 460 000 000 000 km.
Đó là một con số rất lớn, nên người ta dùng lũy thừa để viết gọn lại.
Giải
= = (năm ánh sáng)
Khoảng cách xa nhất từ Mộc tinh đến Trái Đất là 9,68. 108 km. Do đó khoảng cách này tính theo năm ánh sáng là:
= = (năm ánh sáng)
Ví dụ 2: Tính một cách hợp lí: A = 12,4. 6 + (-12,4). (-2,5)2.
Gợi ý
Muốn tính A phải thì thứ tự tính là gì?
Khi tính được lũy thừa rồi thì ta nên
sử dụng tính chất gì để tính nhanh?
Ví dụ 2: Tính một cách hợp lí: A = 12,4. 6 + (-12,4). (-2,5)2.
Giải
Ta có: A = 12,4. 6 + (-12,4). (-2,5)2
= 12,4. 6,25 + (-12,4). 6,25
= [12,4 + (-12,4)]. 6,25
= 0. 6,25 = 0
LUYỆN TẬP
Tìm x, biết:
Muốn tìm x ta phải thực hiện quy tắc gì?
Giải
2x = -
2x =
x = : 2
x = . Vậy x =
6x = -
6x =
x = : 6
x = . Vậy x =
Bài 1.33 (SGK - tr24)
Tính một cách hợp lí
Giải
= (32,125 – 12,125) – (6,325 + 13,675) – 37
= 20 – 20 – 37 = -37
= 4,75 - + 0,25 - = 4,75 - + 0,25 +
= (4,75 + 0,25) + = 5 + 1 = 6
= 2021,2345. [2020,1234 + (-20020,1234)]
= 2021,2345. 0 = 0
Bài 1.34 (SGK - tr22)
Đặt một cặp dấu ngoặc “()” để được biểu thức đúng.
2,2 - 3,3 + 4,4 - 5,5 = 0
VẬN DỤNG
Bài 1.32 (SGK - tr24)
Diện tích mặt nước của một số hồ nước ngọt lớn nhất thế giới được cho trong bảng sau. Em hãy sắp xếp chúng theo thứ tự diện tích từ nhỏ đến lớn.
Giải
Diện tích mặt nước của một số hồ xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là:
Hình ảnh một số hồ
HÀNH TINH ÁNH SÁNG
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TRƯỚC KHI CHƠI
Câu 1: Tìm n N, biết 3n .2n = 216.
Kết quả là: n = 3
Câu 2: Tìm n N, biết .
Kết quả là:
n = 3
Câu 3: Tính
Câu 4: Tìm x, biết:
x =
Câu 5: Tìm x, biết (-5) – x =
Câu 6: Tìm x biết 12x – 0,5.(x – 1) = 0,5
x = 0
Câu 7: Giá trị của biểu thức
A = 13,67 +11,24 – (- 186,33) – 21,24 là:
A = 190
Câu 8: Giá trị của biểu thức
B = là:
B =
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập các kiến thức đã học trong chương.
Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm vẽ sơ đồ tư duy tổng hợp các kiến thức của chương.
Xem trước các bài tập của bài Ôn tập chương I.
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn
Giáo án Powerpoint Toán 7 Kết nối, giáo án điện tử Toán 7 KNTT bài 4: Luyện tập chung trang 23 (2, giáo án trình chiếu Toán 7 kết nối bài 4: Luyện tập chung trang 23 (2