Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Hoàn thành bài cá nhân trong 3 phút trong phiếu bài tập.
Bài 1. Tìm số thích hợp điền vào ô trống trong bảng sau:
Bài 2. Chọn chữ Đ (đúng), S (Sai) thích hợp cho ô trống trong bảng sau:
Bài 3. Em hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh và công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng?
BÀI LUYỆN TẬP TRANG 100
NỘI DUNG BÀI HỌC
Các dạng toán:
Dạng 1: Xác định các yếu tố của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác.
Dạng 2: Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác.
Dạng 3: Tính thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác.
Ví dụ 1 (SGK-tr100): Gọi tên đỉnh, cạnh, mặt bên, mặt đáy của hình lăng trụ đứng tam giác ở Hình 10.37.
Giải:
V = Sđáy . h = = 189 000 (cm3) =0,189 (m3)
Ví dụ 3. Chi đội của bạn Trang dựng một lều ở trại hè có dạng lăng trụ đứng tam giác với kích thước như Hình 10.39.
Gợi ý:
Người ta phủ vải bạt những mặt nào của chiếc lều?
Tính diện tích vải bạt cần phải có để dựng lều là tính gì?
Chúng ta sử dụng các công thức nào để tính?
Giải:
Thể tích khoảng không bên trong lều là: V = Sđáy . h = 1,92 . 5 = 9,6 (m3).
Diện tích xung quanh lăng trụ là: Sxq = C . h = (2 + 2 + 3,2). 5 = 36 (m2).
Diện tích toàn phần của hình lăng trụ là:
Stp = Sxq + 2Sđáy = 36 + 2.1,92 = 39,84 (m2).
Diện tích mặt bên kích thước 5m và 3,2m là: 5 . 3,2 = 16 (m2).
Vậy diện tích vải bạt cần có để dựng lều là: 39,84 - 16 = 23,84 (m2).
Luyện tập
Bài 10.17 (Tr101). Viết tên đỉnh, cạnh, mặt bên, mặt đáy của hình lăng trụ đứng tứ giác ở hình 10.40
Giải:
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giáo án Powerpoint Toán 7 Kết nối, giáo án điện tử Toán 7 KNTT bài: Bài luyện tập trang 100, giáo án trình chiếu Toán 7 kết nối bài: Bài luyện tập trang 100