[toc:ul]
- Nghề làm tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ ở Thuận thành, Bắc Ninh với sản phẩm : tranh nghệ thuật dân gian.
- Nghề nặn tò he ở Phú Xuyên, Hà Nội với sản phẩm : tò he
- Nghề làm nón làng Chuông ở Thanh Oai, Hà Nội với sản phẩm : nón lá.
- Nghề dệt thổ cẩm ở Mai Châu, Hòa Bình với sản phẩm : quần áo, khăn, mũ thổ cẩm,…
- Nghề trồng chè tại Tân Cương, Thái Nguyên với sản phẩm chè khô.
- Nghề làm gốm Thanh Hà ở Hội An với sản phẩm đồ gia dụng và nghệ thuật bằng gốm.
- Nghề mây tre đan ở Khoái Châu, Hưng Yên với sản phẩm đồ gia dụng và sản phẩm mây tre đan
1. Gọi tên và mô tả các hoạt động đặc trưng của một số nghề truyền thống
- Nghề làm gốm: quy trình tạo ra sản phẩm gốm gồm: làm đất => tạo hình sản phẩm gốm => trang trí hoa văn => tráng men => nung đốt sản phẩm.
- Nghề dệt vải: quy trình tạo ra sản phẩm thổ cẩm truyền thống gồm: bật bông tơi => kéo thành sợi dài => xe bông thành chỉ => ngâm màu => phơi khô => dệt thành tấm vải.
2. Tổ chức triển lãm tranh làng nghề truyền thống ở Việt Nam
Trưng bày các sản phẩm, với tiêu chí:
- Hình thức trình bày: phong phú, tự nhiên, sáng tạo (theo nhóm nghề, có thể theo vùng miền).
- Nội dung: mô tả đúng hoạt động đặc trưng phù hợp với nghề truyền thống
3. Kể tên một số dụng cụ lao động truyền thống và chia sẻ cách sử dụng an toàn
VD:
- Nghề đúc đồng cần dụng cụ: kẹp, gắp, khuôn đúc,…
- Nghề mộc cần dụng cụ: bào, đục,…
- Nghề thêu cần dụng cụ: kim thuê,…
- Sử dụng an toàn dụng cụ lao động:
+ Sử dụng dụng cụ phù hợp với vật liệu và thao tác
+ Cần phải có đồ bảo hộ lao động phù hợp
+ Không hướng phần sắc nhọn vào mình, vào người khác
1. Thực hành phỏng vấn
- Phỏng vấn nghệ nhân theo các bước sau:
+ Chào hỏi vui vẻ, tạo thiện cảm
+ Trình bày lí do gặp và phỏng vấn nghệ nhân
+ Đặt câu hỏi theo mục đích phỏng vấn, ghi chép lại
+ Làm rõ một số điều chưa rõ
+ Nói lời cảm ơn, chào tạm biệt
2. Thảo luận
1. Xác định và phẩm chất yêu cầu của người làm nghề truyền thống
- Thận trọng và tuân thủ quy định
- Trân trọng lao động và sản phẩm của lao động
- Trách nhiệm với công việc
- Sáng tạo trong công việc
- Hợp tác tốt với mọi người trong công việc
2. Xác định và rèn luyện những phẩm chất và năng lực phù hợp với nghề truyền thống mà em yêu thích
- Tuân thủ những quy định về thời gian, không vội vàng, vì vội vàng rất dễ vi phạm an toàn lao động.
- Sắp xếp ngăn nắp, trật tự đổ dùng, dụng cụ tại chỗ làm việc.
- Tuân thủ việc sử dụng công cụ an toàn (miết giấy không khéo léo và cẩn thận cũng sẽ gây đứt tay).
=> Kĩ năng cần có của người làm nghề truyền thống: khéo léo, cẩn thận, sáng tạo, lắng nghe, hợp tác,...
=> Phẩm chất cần có của người làm nghề truyền thống: kiên trì, chăm chỉ, trách nhiệm, kỉ luật,...
1. Xác định các việc làm để giữ gìn được nghề truyền thống
- Nghề truyền thống là một trong những giá trị văn hoá tốt đẹp cân được gìn giữ, phát huy. Đó là giá trị tỉnh thần của dân tộc, của những “nghệ nhân”.
- Mọi người đều có thể thực hiện một số việc làm góp phân giữ gìn, phát triển nghề truyền thống và văn hoá truyền thống của dân tộc.
2. Xác định ý nghĩa của các việc làm để giữ gìn nghề truyền thống
- Mỗi HS lựa chọn các hình thúc phù hợp với bản thân để thực hiện trách nhiệm giữ gìn nghề truyền thống.
- Tuyên truyền, quảng bá nghề truyền thống là một trong những hình thúc phù hợp nhất đối với HS lớp 6 trong công tác giữ gìn nghề truyền thống.
3. Thực hiện trắc nhiệm giữ gìn nghề truyền thống
- Trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ và phát huy nghề truyền thống của mỗi người trong xã hội. Mọi người cùng chung tay thực hiện để những giá trị văn hoá tốt đẹp ngày càng phát triển.
1. Triển lãm quạt giấy
2. Chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ phù hợp với sân phẩm làng nghề truyền thống
3. Thực hiện làm sản phẩm truyền thống đã lựa chọn
4. Giới thiệu sản phẩm
1. Thiết kế tờ rơi quảng bá sản phẩm truyền thống
- Lựa chọn sản phẩm truyền thống: tìm hiểu thông tin về sản phẩm đó.
- Chụp ảnh/ vẽ sản phẩm hoặc tìm kiếm ảnh sản phẩm trên internet
- Viết lời bình cho sản phẩm, bao gồm:
+ Đặc điểm địa lí, điểu kiện tự nhiên của làng nghề truyền thống làm ra sản phẩm
+ Nguyên vật liệu thực hiện sản phẩm đó
+ Các bước thực hiện để tạo ra sản phẩm đó
+ Các biện pháp nhằm duy trì và phát triển làng nghề truyền thống
- Hình thức của tờ rơi, thiết kế tờ rơi:
+ Thuyết trình giới thiệu về làng nghề truyền thống
+ Phỏng vấn, chia sẻ cùng nghệ nhân làm nghề truyền thống
+ Cuộc thi tìm hiểu, khám phá làng nghề truyền thống
+ Trải nghiệm, chia sẻ cảm xúc về phát triển làng nghề truyền thống
2. Giới thiệu, quảng bá sản phẩm nghề truyền thống