A. TRẮC NGHIỆM
I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Không gian văn hóa Cồng chiêng trải rộng trên địa bàn
- 6 tỉnh
- 3 tỉnh
- 4 tỉnh
- 5 tỉnh
Câu 2: Cồng chiêng gắn bó
- Không mấy thân thiết
- Mật thiết
- Không mật thiết
- Không quan trọng
Câu 3: Cồng chiêng là
- Nhà ở
- Nhà văn hóa
- Đặc trưng của người Tây Nguyên
- Nhà đặc trưng
Câu 4: Cồng chiêng được xem là
- Tiếng nói văn hóa
- Ngôn ngữ giao tiếp
- Công cụ chơi nhạc
- Người bạn
Câu 5: Cồng chiêng là thứ kết nối trực tiếp giữa
- Con người và thần linh
- Con người và tổ tiên
- Con người và con vật
- Con người và cây cối
Câu 6: Cồng chiêng ở mỗi gia đình là sự biểu hiện cho
- Quyền lực, vị thế, tài sản
- Sự giàu có, sự ảnh hưởng
- Quyền lực, tầm quan trọng
- Quyền lực, uy lực
Câu 7: Cồng chiêng tồn tại cùng với nền
- Văn hóa vua Hùng
- Văn hóa chúa Trịnh
- Văn hóa nhà Lê
- Văn hóa Đông Sơn
Câu 8: 2 nhạc cụ điển hình của cồng chiêng là
- Đàn và sáo
- Đàn và Trống
- Trống đồng và cồng chiêng
- Đàn và kẻng
Câu 9: Mỗi dân tộc có một cách chơi cồng chiêng
- Riêng biệt
- Giống nhau
- Rất giống nhau
- Tương tự nhau
Câu 10: Cồng chiêng Tây Nguyên được coi như
- Biểu tượng văn minh
- Biểu tượng lịch sử
- Biểu tượng văn hóa
- Biểu tượng
II. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Cồng chiêng là loại nhạc khí được đúc từ
- Sắt
- B. Đồng
- Mangan
- Thiếc
Câu 2: Có thể pha thêm gì vào khi đúc cồng chiêng?
- Titan
- Thiếc, vàng
- Vàng hoặc bạc
- Chì
Câu 3: Chiêng là loại
- Có núm
- Không có núm
- Có 2 núm
- Chỉ có ít núm
Câu 4: Cồng là loại
- Có nhiều núm
- Có 2 núm
- Không có núm
- Có núm ở chính giữa
Câu 5: Cồng chiêng có đường kính từ
- 5 – 10cm
- 10 – 20cm
- 12 – 12cm
- 20 – 120cm
Câu 6: Cồng chiêng được gõ bằng
- Dùi
- Que
- Gậy
- Dây
Câu 7: Cồng chiêng Tây Nguyên là một loại nhạc cụ
- Phổ biến trong nền âm nhạc cổ truyền
- Có thể thiếu
- Không cần thiết
- Không mấy cần thiết
Câu 8: Cồng chiêng Tây Nguyên thường xuất hiện cùng
- Chợ phiên
- Lễ hội Gội đầu
- Ngọn lửa
- Lễ hội Khặp
Câu 9: Cồng chiêng thường được chơi trong nghi lễ
- Lễ dâng vua
- Lễ tế trời
- Lễ hội chợ phiên
- Lễ thổi tai cho trẻ
Câu 10: Tây Nguyên là vùng đất
- Giàu truyền thống yêu nước
- Nổi tiếng về sự biết ơn
- Của ẩm thực
- Của sự vui chơi
III. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO ghi danh
- Kiệt tác âm nhạc nhân loại
- Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại
- Văn hóa
- Âm nhạc nhân loại
Câu 2: Việc được UNESCO ghi danh thể hiện
- Sự quý giá
- Sự vui nhộn cuả cồng chiêng
- Sự nổi tiếng của cồng chiêng
- Sự công nhận văn hóa của thế giới với Cồng Chiêng Tây Nguyên
Câu 3: Người đồng bào Tây Nguyên rất coi trọng
- Âm nhạc
- Hoạt động
- Cồng chiêng
- Cây cối
IV. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Cồng chiêng Tây Nguyên là
- Một nền âm nhạc
- Một văn hóa âm nhạc mà ta đáng tự hào
- Một điều hay
- Một điều đặc biệt