BÀI 5: DÂN CƯ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
(25 CÂU)
A. TRẮC NGHIỆM
I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ có số dân
A. Hơn 13 triệu người (năm 2020)
B. Hơn 16 triệu người (năm 2020)
C. Hơn 15 triệu người (năm 2020)
D. Hơn 14 triệu người (năm 2020)
Câu 2: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ là nơi sinh sống của các dân tộc
A. Ê Đê, Tày, Mường, Kinh
B. Mường, Thái, Dao, Mông
C. Dao, Hoa, Thái, Kinh
D. Ba Na, Chăm, Thái, Hoa
Câu 3: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ có nền văn hóa
A. Độc đáo
B. Riêng biệt
C. Đa dạng
D. Độc nhất
Câu 4: Dân cư ở vùng Trung du và miền núi Bắc bộ
A. Phân bố khá đồng đều
B. Thưa thớt, phân bố không đồng đều
C. Phân bố đồng đều
D. Phân bố không mấy đồng đều
Câu 5: 2 tỉnh có mật độ dân số trên 200 người/km2 là
A. Phú Thọ, Bắc Giang
B. Phú Thọ, Yên Bái
C. Phú Thọ, Tuyên Quang
D. Phú Thọ, Sơn La
Câu 6: 2 tỉnh có mật độ dân số trên 200 người/km2 là
A. Thái Nguyên, Quảng Ninh
B. Thái Nguyên, Sơn La
C. Sơn La, Điện Biên
D. Quảng Ninh, Lạng Sơn
Câu 7: 2 tỉnh có mật độ dân số từ 100 đến 200 người/km2 là
A. Lào Cai, Điện Biên
B. Lào Cai, Lai Châu
C. Yên Bái, Sơn La
D. Yên Bái, Lào Cai
Câu 8: 3 tỉnh có mật độ dân số trên 200 người/km2 giáp với nhau là
A. Thái Nguyên, Lai Châu, Quảng Ninh
B. Thái Nguyên, Sơn La, Quảng Ninh
C. Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng Ninh
D. Thái Nguyên, Phú Thọ, Quảng Ninh
Câu 9: Nơi nào sau đây không thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc bộ?
A. Hà Nội
B. Lai Châu
C. Lào Cai
D. Phú Thọ
Câu 10: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ giáp với vùng nào sau đây?
A. Đồng bằng Nam bộ
B. Duyên Hải miền Tây
C. Duyên Hải miền Trung
D. Tây Nguyên
II. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Tỉnh nào sau đây ở vùng Trung du và miền núi Bắc bộ giáp biển?
A. Sơn La
B. Quảng Ninh
C. Lào Cai
D. Lai Châu
Câu 2: Các tỉnh nào sau đây ở vùng Trung du và miền núi Bắc bộ giáp với vùng Duyên Hải miền Trung?
A. Hòa Bình, Phú Thọ
B. Sơn La, Lào Cai
C. Sơn La, Hòa Bình
D. Sơn La, Yên Bái
Câu 3: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ giáp với vùng nào?
A. Duyên Hải miền Trung và đồng bằng Nam bộ
B. Duyên Hải miền Trung và đồng bằng Bắc bộ
C. Duyên Hải miền Trung và Tây Nguyên
D. Tây Nguyên và đồng bằng Nam bộ
Câu 4: Sông nào chảy qua cả 2 vùng Trung du và miền núi Bắc bộ và đồng bằng Bắc bộ
A. Sông Mê Kông
B. Sông Trường Giang
C. Sông Đà
D. Sông Hồng
Câu 5: Tỉnh nào của vùng Trung du và miền núi Bắc bộ vừa giáp đồng bằng Bắc bộ và vừa giáp vùng Duyên Hải miền Trung
A. Lai Châu
B. Sơn La
C. Điện Biên
D. Hòa Bình
Câu 6: Để trồng được lúa nước trên đất dốc người dân khu vực miền núi đã làm gì?
A. Xẻ sườn núi thành những bậc phẳng gọi là ruộng bậc thang
B. Xẻ sườn núi thành những sân phẳng
C. Xẻ sườn núi chia làm hai
D. Xẻ sườn núi ra thành nhiều phần bằng nhau
Câu 7: Làm ruộng bậc thang giúp người dân
A. Đảm bảo nguồn lương thực, thực phẩm
B. Đảm bảo người dân đều có ruộng
C. Đảm bảo công ăn việc làm
D. Đảm bảo lúa gạo để bán
Câu 8: Vẻ đẹp của các ruộng bậc thang đã
A. Thu hút nhiều nguồn nhân lực
B. Thu hút nhiều nhà đầu tư
C. Thu hút nhiều du khách
D. Thu hút nhiều loài chim
Câu 9: Ruộng bậc thang ở đâu đã trở thành địa điểm du lịch nổi tiếng?
A. Quảng Ninh
B. Lạng Sơn
C. Điện Biên
D. Mù Cang Chải, Yên Bái
Câu 10: Sông ngòi ở vùng Trung du và miền núi Bắc bộ có tiềm năng lớn để phát triển
A. Thủy điện
B. Ruộng bậc thang
C. Khu du lịch
D. Khu ẩm thực
III. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Nhà máy thủy điện nào sau đây thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc bộ
A. Nhà máy thủy điện Thác Mơ
B. Nhà máy thủy điện Sơn La
C. Nhà máy thủy điện A Vương
D. Nhà máy thủy điện Laly
Câu 2: Nhà máy thủy điện còn có vai trò
A. Giảm lũ quét
B. Giảm lũ ở đầu nguồn
C. Giảm lũ cho vùng cao
D. Giảm lũ cho vùng đồng bằng
Câu 3: Khai thác khoáng sản là hoạt động kinh tế
A. không được coi trọng
B. Không mấy quan trọng
C. Quan trọng
D. Không quan trọng
IV. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Các nhà máy thủy điện tập trung về phần phía
A. Đông
B. Tây
C. Nam
D. Bắc
Câu 2: Hoạt động khai thác than tập trung chủ yếu ở tỉnh
A. Thái Nguyên
B.Quảng Ninh
C. Lào Cai
D. Phú Thọ
BÀI 5: DÂN CƯ VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
(25 CÂU)
A. TRẮC NGHIỆM
I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ có số dân
A. Hơn 13 triệu người (năm 2020)
B. Hơn 16 triệu người (năm 2020)
C. Hơn 15 triệu người (năm 2020)
D. Hơn 14 triệu người (năm 2020)
Câu 2: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ là nơi sinh sống của các dân tộc
A. Ê Đê, Tày, Mường, Kinh
B. Mường, Thái, Dao, Mông
C. Dao, Hoa, Thái, Kinh
D. Ba Na, Chăm, Thái, Hoa
Câu 3: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ có nền văn hóa
A. Độc đáo
B. Riêng biệt
C. Đa dạng
D. Độc nhất
Câu 4: Dân cư ở vùng Trung du và miền núi Bắc bộ
A. Phân bố khá đồng đều
B. Thưa thớt, phân bố không đồng đều
C. Phân bố đồng đều
D. Phân bố không mấy đồng đều
Câu 5: 2 tỉnh có mật độ dân số trên 200 người/km2 là
A. Phú Thọ, Bắc Giang
B. Phú Thọ, Yên Bái
C. Phú Thọ, Tuyên Quang
D. Phú Thọ, Sơn La
Câu 6: 2 tỉnh có mật độ dân số trên 200 người/km2 là
A. Thái Nguyên, Quảng Ninh
B. Thái Nguyên, Sơn La
C. Sơn La, Điện Biên
D. Quảng Ninh, Lạng Sơn
Câu 7: 2 tỉnh có mật độ dân số từ 100 đến 200 người/km2 là
A. Lào Cai, Điện Biên
B. Lào Cai, Lai Châu
C. Yên Bái, Sơn La
D. Yên Bái, Lào Cai
Câu 8: 3 tỉnh có mật độ dân số trên 200 người/km2 giáp với nhau là
A. Thái Nguyên, Lai Châu, Quảng Ninh
B. Thái Nguyên, Sơn La, Quảng Ninh
C. Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng Ninh
D. Thái Nguyên, Phú Thọ, Quảng Ninh
Câu 9: Nơi nào sau đây không thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc bộ?
A. Hà Nội
B. Lai Châu
C. Lào Cai
D. Phú Thọ
Câu 10: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ giáp với vùng nào sau đây?
A. Đồng bằng Nam bộ
B. Duyên Hải miền Tây
C. Duyên Hải miền Trung
D. Tây Nguyên
II. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Tỉnh nào sau đây ở vùng Trung du và miền núi Bắc bộ giáp biển?
A. Sơn La
B. Quảng Ninh
C. Lào Cai
D. Lai Châu
Câu 2: Các tỉnh nào sau đây ở vùng Trung du và miền núi Bắc bộ giáp với vùng Duyên Hải miền Trung?
A. Hòa Bình, Phú Thọ
B. Sơn La, Lào Cai
C. Sơn La, Hòa Bình
D. Sơn La, Yên Bái
Câu 3: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ giáp với vùng nào?
A. Duyên Hải miền Trung và đồng bằng Nam bộ
B. Duyên Hải miền Trung và đồng bằng Bắc bộ
C. Duyên Hải miền Trung và Tây Nguyên
D. Tây Nguyên và đồng bằng Nam bộ
Câu 4: Sông nào chảy qua cả 2 vùng Trung du và miền núi Bắc bộ và đồng bằng Bắc bộ
A. Sông Mê Kông
B. Sông Trường Giang
C. Sông Đà
D. Sông Hồng
Câu 5: Tỉnh nào của vùng Trung du và miền núi Bắc bộ vừa giáp đồng bằng Bắc bộ và vừa giáp vùng Duyên Hải miền Trung
A. Lai Châu
B. Sơn La
C. Điện Biên
D. Hòa Bình
Câu 6: Để trồng được lúa nước trên đất dốc người dân khu vực miền núi đã làm gì?
A. Xẻ sườn núi thành những bậc phẳng gọi là ruộng bậc thang
B. Xẻ sườn núi thành những sân phẳng
C. Xẻ sườn núi chia làm hai
D. Xẻ sườn núi ra thành nhiều phần bằng nhau
Câu 7: Làm ruộng bậc thang giúp người dân
A. Đảm bảo nguồn lương thực, thực phẩm
B. Đảm bảo người dân đều có ruộng
C. Đảm bảo công ăn việc làm
D. Đảm bảo lúa gạo để bán
Câu 8: Vẻ đẹp của các ruộng bậc thang đã
A. Thu hút nhiều nguồn nhân lực
B. Thu hút nhiều nhà đầu tư
C. Thu hút nhiều du khách
D. Thu hút nhiều loài chim
Câu 9: Ruộng bậc thang ở đâu đã trở thành địa điểm du lịch nổi tiếng?
A. Quảng Ninh
B. Lạng Sơn
C. Điện Biên
D. Mù Cang Chải, Yên Bái
Câu 10: Sông ngòi ở vùng Trung du và miền núi Bắc bộ có tiềm năng lớn để phát triển
A. Thủy điện
B. Ruộng bậc thang
C. Khu du lịch
D. Khu ẩm thực
III. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Nhà máy thủy điện nào sau đây thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc bộ
A. Nhà máy thủy điện Thác Mơ
B. Nhà máy thủy điện Sơn La
C. Nhà máy thủy điện A Vương
D. Nhà máy thủy điện Laly
Câu 2: Nhà máy thủy điện còn có vai trò
A. Giảm lũ quét
B. Giảm lũ ở đầu nguồn
C. Giảm lũ cho vùng cao
D. Giảm lũ cho vùng đồng bằng
Câu 3: Khai thác khoáng sản là hoạt động kinh tế
A. không được coi trọng
B. Không mấy quan trọng
C. Quan trọng
D. Không quan trọng
IV. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Các nhà máy thủy điện tập trung về phần phía
A. Đông
B. Tây
C. Nam
D. Bắc
Câu 2: Hoạt động khai thác than tập trung chủ yếu ở tỉnh
A. Thái Nguyên
B.Quảng Ninh
C. Lào Cai
D. Phú Thọ