Trắc nghiệm lịch sử và địa lí 4 CTST bài 7: Đền Hùng và lễ giỗ tổ Hùng Vương

Bộ câu hỏi trắc nghiệm lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 7: Đền Hùng và lễ giỗ tổ Hùng Vương môn lịch sử và địa lí. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

A. TRẮC NGHIỆM

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Câu 1: Đền Hùng nằm ở tỉnh nào?

  1. Lào Cai
  2. Tuyên Quang
  3. Yên Bái
  4. D. Phú Thọ

Câu 2: Giỗ tổ Hùng Vương diễn ra vào ngày 

  1. 10/3 dương lịch hàng năm
  2. 10/3 âm lịch hàng năm
  3. 10/4 âm lịch hàng năm
  4. 10/4 dương lịch hàng năm

Câu 3: Khu di tích đền Hùng chủ yếu thuộc

  1. Thành phố Buôn Mê Thuật
  2. Thành phố Phú Thọ
  3. Thành phố Việt Trì, Phú Thọ
  4. Thành phố Thanh Hóa

Câu 4: Khu di tích đền Hùng gồm những đền nào?

  1. Đền Hạ, đền Nam, đền Bắc
  2. Đền Hạ, đền Trung, đền Thượng
  3. Đền Hạ, đền Trung, đền Chính
  4. Đền Hạ, đền Trung

Câu 5: Đền Quốc Tổ Lạc Long Quân

  1. Thuộc đền Hùng
  2. Không thuộc đền Hùng
  3. Thuộc đền khác
  4. Thuộc đền nhỏ của đền Hùng

Câu 6: Cổng vào khu di tích đền Hùng có mấy cửa?

  1. 3 cửa
  2. 2 cửa
  3. 1 cửa
  4. 4 cửa

Câu 7: Lăng vua Hùng ở gần nhất với đền nào?

  1. Đền Giếng
  2. Đền Hạ
  3. Đền Trung
  4. Đền Thượng

Câu 8: Lễ giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức nhằm

  1. Tôn vinh công lao
  2. Tôn vinh những người xưa
  3. Tôn Vinh công lao của các vua Hùng
  4. Tôn vinh nền văn hóa nước ta

Câu 9: Nghi lễ quan trọng nhất trong lễ giỗ tổ là gì?

  1. Lễ rước kiệu vua và lễ dâng hương
  2. Lễ rước kiệu vua, lễ thăm đền
  3. Lễ thăm đền
  4. Lễ dâng hương

Câu 10: Điểm đến cuối cùng của đoàn rước kiệu là?

  1. Đền Trung
  2. Đền Hạ
  3. Đền Thượng
  4. Đền Giếng

II. THÔNG HIỂU (10 CÂU)

Câu 1: Lễ dâng hương thể hiện đạo lí gì?

  1. Nhớ ơn cha ông
  2. Uống nước nhớ nguồn
  3. Nhớ ơn các vua
  4. Không thể hiện gì

Câu 2: Phần hội gồm những trò chơi gì?

  1. Thi gói bánh chưng, giã bánh dẻo
  2. Thi gói bánh chưng, giã bánh dẻo, hát Xoan, đấu vật
  3. Thi gói bánh chưng, giã bánh giầy, hát Xoan, đấu vật
  4. Thi gói bánh dẻo

Câu 3: Cổng đền Hùng gần

  1. Đền Hạ
  2. Bảo tàng Hùng Vương
  3. Không gần bảo tàng
  4. Lăng vua Hùng

Câu 4: Đền Hùng gần hồ nào?

  1. Hồ Linh Đàm
  2. Hồ Tây
  3. Hồ Ba Bể
  4. Hồ Lạc Long Quân

Câu 5: Thành phố Việt Trì giáp với tỉnh nào?

  1. Sơn La
  2. Yên Bái
  3. Tuyên Quang
  4. Vĩnh Phúc

Câu 6: Hoạt động nào sau đây được tổ chức trong phần hội?

  1. Múa rối nước
  2. Múa khăn
  3. Nhảy hiện đại
  4. Hát

Câu 7: Tại sao phải thi gói bánh?

  1. Tưởng nhớ về thời Vua Hùng
  2. Để bánh nát ra
  3. Để bánh tan ra
  4. Để bánh như cháo

Câu 8: Truyền thuyết nào sau đây thuộc thời vua Hùng?

  1. Chử Đồng Tử và Tiên Dung
  2. Hồ Ba Bể
  3. Sơn Tinh – Thủy Tinh
  4. Mỵ Châu – Trọng Thủy

Câu 9: Theo truyền thuyết con rồng cháu tiên, Lạc Long Quân thuộc nòi

  1. Chim
  2. Hổ
  3. Rồng

Câu 10: Theo truyền thuyết con rồng cháu tiên, Âu Cơ sinh ra bọc

  1. Trăm trứng
  2. Chục trứng
  3. Một trứng
  4. Không có trứng

III. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Vì sao Âu Cơ và Lạc Long Quân lại phải chia cắt

  1. Vì muốn sống xa nhau
  2. Vì muốn tương trợ lẫn nhau
  3. Vì không muốn ở gần nhau
  4. Vì thích

Câu 2: Ai là người được tôn lên làm vua

  1. Lạc Long Quân
  2. Âu Cơ
  3. Con thứ
  4. Con trưởng

Câu 3: Lang Liêu lấy gì để dâng lên vua cha?

  1. Bánh tét, bánh giò
  2. Bánh Chưng, bánh giò
  3. Bánh chưng, bánh giầy
  4. Bánh Chưng, bánh tét

IV. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Lễ giỗ tổ Hùng Vương thể hiện nét đẹp gì trong văn hóa người Việt?

  1. Tổ chức lễ hội
  2. Nhớ ơn cha ông
  3. Tổ chức cúng giỗ
  4. Tổ chức vui chơi
Xem đáp án
Tìm kiếm google: Trắc nghiệm lịch sử và địa lí 4 CTST, bộ trắc nghiệm lịch sử và địa lí 4 CTST, trắc nghiệm lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo bài 7: Đền Hùng và lễ giỗ tổ Hùng Vương

Xem thêm các môn học

Bộ trắc nghiệm lịch sử địa lí 4 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net