Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu cảm nhận của bạn về con người Hăm-lét được thể hiện qua lời độc thoại trong Sống, hay không sống - đó là vấn đề

Với đề văn mẫu lớp 11 kết nối tri thức: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu cảm nhận của bạn về con người Hăm-lét được thể hiện qua lời độc thoại trong Sống, hay không sống - đó là vấn đề baivan.net tổng hợp nhiều bài viết khác nhau giúp học sinh có thêm nhiều tư liệu tham khảo viết bài. Hi vọng đây sẽ là nguồn tài liệu hữu ích để các em hoàn thiện những bài tập làm văn hay. Kéo xuống để tham khảo

[toc:ul]

Bài văn mẫu 1: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu cảm nhận của bạn về con người Hăm-lét được thể hiện qua lời độc thoại trong Sống, hay không sống - đó là vấn đề

Mỗi con người sinh ra đều có khuôn mặt khác nhau, hoàn cảnh riêng, điều kiện sống khác nhau từ đó hình thành những tính cách, suy nghĩ khác nhau. Chính vì những sự khác nhau này tạo nên đặc điểm nhận dạng riêng biệt của người đó. Nếu xã hội này ai cũng phấn đấu đến một hình tượng chung, một tính cách chung mà không là chính mình sẽ khiến cho xã hội trở nên một màu, khó có thể phát triển bản thân và xã hội. Xã hội phát triển là do sự khác biệt của con người tạo nên, mỗi người một cá tính góp phần làm cho cuộc sống muôn màu muôn vẻ hơn. Mỗi ngày hãy thêm yêu cuộc sống, trân trọng cuộc sống, trân trọng bản thân hơn một chút ta sẽ thấy mình tốt hơn. Không ai có thể sống thay chúng ta, hãy luôn vì bản thân mình mà nỗ lực, mà cố gắng hơn từng ngày. Cuộc sống của con người là một hành trình dài vượt qua những khó khăn thử thách. Chúng ta sẽ có những lúc gặp phải khó khăn, thử thách khiến bản thân mình thất bại, vấp ngã. Nhưng chúng ta cần phải biết giá trị của bản thân mình, sống là chính mình, đứng dậy, vượt qua thất bại đó và rút ra bài học để đi tiếp con đường mình đã chọn. 

Bài văn mẫu 2: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu cảm nhận của bạn về con người Hăm-lét được thể hiện qua lời độc thoại trong Sống, hay không sống - đó là vấn đề

Ở đây có ai từng đặt câu hỏi rằng, mình là ai? Và mình được sinh ra để làm gì? Giống em không? Có một truyện cười kể rằng một người vào trong quán rượu chán nản kêu lên: “I can not find the meaning of my life.” (Tôi không thể tìm thấy ý nghĩa cuộc sống). Một người khác nói: “Try on Google!” Đó chỉ là một câu chuyện vui cười thôi nhưng thực tế trong cuộc sống đã bao nhiêu lần trong đời chúng ta thắc mắc xem liệu ý nghĩa của cuộc sống này là gì và cũng bao nhiêu lần chúng ta cảm thấy chán nản như người trong quán rượu kia vì không biết mình sống trên đời này làm gì? Và em cũng như thế cũng từng như người đàn ông ở trong quan rượu kia. Từng là người chẳng biết lí do mình tồn tại là gì? Và tiếp theo mình sẽ làm gì trong tương lai nữa. Cứ thế cuộc sống bấp bênh, rồi từ từ trôi qua một cách vô nghĩa như vậy đó. Chúng ta chỉ sống một lần trong đời mà thôi, vì vậy, sống làm sao cho có ý nghĩa là một điều quan trọng và là điều mà mọi người đều quan tâm.  “Sống hay không sống” có nghĩa là chịu đựng hay vùng lên đấu tranh để giành được tự do và có được cuộc sống đích thực. Không sống không có nghĩa là chết, mà nghĩa là tồn tại (exist). Tồn tại và sống hoàn toàn khác nhau vì tồn tại chỉ đơn giản là bạn có mặt trên cõi đời này mà thôi, còn sống có nghĩa là bạn phải làm cho cuộc đời mình trở nên có ý nghĩa bằng cách cống hiến hết mình cho đời. Sống có nghĩa là bạn phải có nhiệt huyết, phải có ước mơ và cố gắng hết mình để hoàn thành ước mơ đó.

Bài văn mẫu 3: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu cảm nhận của bạn về con người Hăm-lét được thể hiện qua lời độc thoại trong Sống, hay không sống - đó là vấn đề

Những mâu thuẫn giữa tư tưởng và hành động của mỗi người đều do hoàn cảnh mà ra. Nhưng dù hoàn cảnh gì thì con người cũng phải giữ lấy lý trí, niềm tin và bản chất con người của mình. Đừng vì hoàn cảnh mà thay đổi con người. Không sống không có nghĩa là chết, mà nghĩa là tồn tại (exist). Tồn tại và sống hoàn toàn khác nhau vì tồn tại chỉ đơn giản là bạn có mặt trên cõi đời này mà thôi, còn sống có nghĩa là bạn phải làm cho cuộc đời mình trở nên có ý nghĩa bằng cách cống hiến hết mình cho đời. Sống có nghĩa là bạn phải có nhiệt huyết, phải có ước mơ và cố gắng hết mình để hoàn thành ước mơ đó. Đừng chỉ tồn tại trên cõi đời này, mà hãy sống, sống thật ý nghĩa và trọn vẹn. Ranh giới giữa sống và tồn tại vô cùng mong manh. Nếu chỉ tồn tại trên cõi đời này mà chẳng làm gì có ý nghĩa, thì ta đang phí phạm cuộc đời, phí phạm hành trình - chuyến đi đến nhân gian này. Hãy cố gắng sống và đặt niềm tin vào hành động. Thay đổi tư duy và bắt đầu cái nhìn mới về cuộc sống, suy nghĩ tích cực và tự mình quyết định cho tương lai của bản thân, đừng mãi sống dưới bóng tối do bản thân tạo ra.

Bài văn mẫu 4: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu cảm nhận của bạn về con người Hăm-lét được thể hiện qua lời độc thoại trong Sống, hay không sống - đó là vấn đề

Thông qua những mâu thuẫn xung đột của các nhân vật trong vở kịch, tác giả đã phản ánh chế độ xã hội thời trung cổ mục nát, thực dụng và tàn ác, sẵn sàng dẫm đạp lên nhau để đạt được lợi ích cho mình.  Thông qua văn bản, tác giả muốn gửi đến người đọc/ người xem thông điệp: Hãy giữ bản thân luôn tỉnh táo, sáng suốt để đưa ra những quyết định đúng đắn. Dù trước hoàn cảnh nào đi chăng nữa, dù bị vùi dập, dẫm đạp; con người vẫn phải giữ lấy lý trí và niềm tin của mình. Điều đẹp nhất sẽ luôn chờ bạn ở phía trước, hãy sống chứ đừng tồn tại. Phải hiểu được chính mình trước khi thấu hiểu được thế gian. Bởi vì tất cả chúng ta đều xứng đáng được sống và hạnh phúc.

Tìm kiếm google: Văn mẫu 11 kết nối tri thức đề Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu cảm nhận của bạn về con người Hăm-lét được thể hiện qua lời độc thoại trong Sống, hay không sống - đó là vấn đề, bài văn hay lớp 11 về Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu cảm nhận của bạn về con người Hăm-lét được thể hiện qua lời độc thoại trong Sống, hay không sống - đó là vấn đề,những bài văn hay Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu cảm nhận của bạn về con người Hăm-lét được thể hiện qua lời độc thoại trong Sống, hay không sống - đó là vấn đề văn mẫu 11 kết nối tri thức

Xem thêm các môn học

Văn mẫu 11 kết nối tri thức


Copyright @2024 - Designed by baivan.net