[toc:ul]
Nếu chưa từng có cơ hội đến với Nam Bộ, chúng ta có thể thử phiêu lưu vào một tác phẩm viết về miền Tây Nam Bộ sẽ có thể cảm nhận như thật và như chính bản thân trải nghiệm, không tác phẩm nào khác chính là “Đất Rừng Phương Nam” đã thể hiện rõ ràng tinh thần cách mạng bất khuất của người dân Nam Bộ đã đứng lên cầm súng đấu tranh chống lại thực dân Pháp và nuôi dưỡng cho các chiến sỹ cách mạng. Tiểu thuyết cho chúng ta được phiêu lưu qua vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ, hoang sơ của Nam Bộ và phong tục tập quán, tinh thần cách mạng của người dân nơi đây qua từng câu chữ mà nhà văn Đoàn Giỏi đã gửi gắm trong tác phẩm con cưng của mình. Qua đoạn trích “Người đàn ông cô độc giữa rừng”, ta thấy được một khía cạnh khác về hình ảnh con người Nam Bộ.
Trong đoạn trích, đặc điểm tính cách nhân vật Võ Tòng được nhà văn thể hiện trên những phương diện sau: lời kể của dân làng, qua cách ăn mặc, hành động thái độ khi tiếp khách của chú.
Theo hình dung của em, chú Võ Tòng là một người cao lớn, chất phác. Chú rất dũng cảm, dễ mến, luôn sẵn lòng giúp đỡ mọi người xung quanh mà không nề hà khó khăn nặng nhọc. Những chi tiết về nhà cửa, cách ăn mặc và tiếp khách… gợi lên ấn tượng về chú Theo hình dung của em, chú Võ Tòng là một người cao lớn, chất phác. Chú rất dũng cảm, dễ mến, luôn sẵn lòng giúp đỡ mọi người xung quanh mà không nề hà khó khăn nặng nhọc. Cách tiếp khách của chú cho thấy chú là một người chất phác, hào sảng, trọng tình trọng nghĩa.
Hành vi chống trả tên địa chủ ngang ngược và việc đánh hổ cho thấy chú Võ Tòng là một người đàn ông gan dạ, chính trực. Chú không sợ hiểm nguy cũng không nao núng trước cường quyền. Sau khi gây án, nhân vật cũng không luồn cúi trốn chạy mà trực tiếp đến nhà việc chịu tội.
Không chỉ như vậy câu nói cảm ơn trang trọng của ông Hai và lời đáp của chú Võ Tòng thể hiện sự trân trọng, nghĩa tình. Văn bản đã thành công trong việc miêu tả nhân vật Võ Tòng bằng cách sử dụng nhiều ngôi kể và những tình tiết đặc sắc. Đó là ngôi kể thứ nhất xưng "tôi" của nhân vật An, và ngôi kể thứ ba của người kể chuyện. Cách kể này cho người đọc một cái nhìn đa chiều về Võ Tòng. Trong mắt cậu bé An, chú Võ Tòng là người cởi mở, phóng khoáng, vui tính. Trong mắt người kể chuyện và người dân, Võ Tòng là một người gan dạ, có phần ngang tàng, liều lĩnh nhưng vô cùng tốt bụng và đáng quý. Đoàn Giỏi cũng đã thành công trong việc thể hiện đặc trưng Nam Bộ bằng cách miêu tả tính cách nhân vật, quang cảnh thiên nhiên cùng giọng văn, từ ngữ đậm chất Nam Bộ.
Hình tượng con người Nam Bộ hồn hậu, chất phác, thật thà hồn nhiên được tác giả thể hiện rõ nét qua hình ảnh nhân vật, tiêu biểu là nhân vật chú Võ Tòng. Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc kết hợp với việc sử dụng ngôi kể linh hoạt khiến câu chuyện trở nên gần gũi, thân thuộc và khách quan hơn với người đọc.
Mỗi một vùng đất đều có những nét đẹp và đặc trưng riêng về từng vùng miền và con người ở đó và hình ảnh con người Nam Bộ đã được tác giả khắc họa rõ nét và vô cùng độc đáo qua đoạn trích “Người đàn ông cô độc giữa rừng”. Hình ảnh Võ Tòng hiện lên là một con người cao lớn và hùng vĩ, qua góc nhìn của bé An hình ảnh nhân vật Võ Tòng hiện lên vô cùng dũng cảm, dễ mến nhưng không vì thế mà chú khô khan với mọi người mà Võ Tòng luôn sẵn sàng giúp đỡ mọi người mà không màng tới khó khăn hay công việc nặng nhọc. Tại sao lại nói Võ Tòng là hình ảnh đại diện cho hình ảnh người dân Nam Bộ? Chúng ta có thể thấy rõ qua nơi ở, cách ăn mặc hay lời nói, hành động ,..... tất cả những chi tiết đó đã hiện lên một con người Nam Bộ. Những chi tiết về nhà cửa (lều, cái bếp cà ràng, nồi đất, ngồi bằng gộc cây…), cách ăn mặc (cởi trần, mặc quần kaki mới thắt xanh-tuya-rông, bên hông lủng lẳng lưỡi lê) và tiếp khách (chai rượu vơi và đĩa khô, xưng hô chú em) gợi cho người đọc nhiều ấn tượng về chú Võ Tòng có đôi chút cảm tình xen lẫn với ngạc nhiên hơi buồn cười. Cách uống rượu của Võ Tòng trong mắt An: “rót rượu ra bát, uống một ngụm, trao bát sang cho tía nuôi tôi” khiến nhân vật này hiện lên tuy xù xì, chất phác nhưng lại uống rượu từ tốn, có chút thận trọng nhưng cũng hết sức gần gũi. Lời nói của Võ Tòng với tía nuôi “tôi” là sự so sánh giữa con dao găm, cánh nỏ với cái súng của bọn giặc. Võ Tòng cho rằng súng dở lắm, kêu ầm ĩ và cầm súng là nhát gan vì ở xa cũng bắn được mà. Còn cầm dao và nỏ thì tách một tiếng không ai hay biết. Qua đây người đọc thấy được khí phách kiên cường, bản lĩnh gan dạ dũng cảm của nhân vật Võ Tòng. Hay hình ảnh Võ Tòng giết hổ gợi kên cho người đọc mọot nhân vật phi thường, tính cách khẳng khái, bộc trực, trượng nghĩa. Chi tiết Võ Tòng giết hổ để lại ấn tượng mạnh bởi đây là một hình ảnh đẹp; hình ảnh đó cho thấy sức mạnh phi thường của con người, con người đủ khả năng chống trọi lại mọi khó khan khắc nghiệt của tự nhiên để bảo vệ bản thân. Đồng thời hình ảnh đó cũng cho em thấy được tinh thần tự vệ cao của con người Việt Nam. Qua đó chúng ta thấy được hình ảnh người dân Nam Bộ qua những nét đẹp dũng cảm và khí phách nhưng lại vô cùng thân thiện, thương người của Võ Tòng.
Văn bản “Người đàn ông cô độc giữa rừng” là đoạn trích trong tiểu thuyết Đất rừng phương Nam của nhà văn Đoàn Giỏi, là truyện viết cho lứa tuổi thiếu nhi rất thành công và nổi tiếng của ông. Truyện đã được dịch ra nhiều tiếng nước ngoài, tái bản nhiều lần, được dựng thành phim và in trong Tủ Sách Vàng của Nhà xuất bản Kim Đồng. Đoạn trích kể về việc tía nuôi dắt An đi thăm chú Võ Tòng. Trong cuộc gặp đó Võ Tòng kể cho hai cha con An về việc giết hổ, giết tên địa chủ và hành động Võ Tòng làm mũi tên tẩm độc trao cho ông Hai. Qua hình ảnh nhân vật Võ Tòng, ta cảm nhận rõ hơn những phẩm chất của con người Nam Bộ nơi đó.
Ngay từ nhan đề, “Người đàn ông cô độc giữa rừng gợi cho em suy nghĩ về người đàn ông sống giữa rừng hoang vu hẻo lánh, sống cuộc sống cô độc, lạnh lẽo và hình hài có phần dị dạng. Cũng bởi vì bên trong văn bản, bằng lời kể em có thể hình dung được Võ Tòng hiện lên là người có thân hình vạm vỡ, tóc dài, khuôn vặt chữ điền, có vết sẹo dài từ thái dương xuống cổ; chú có ngước da ngăm đen khỏe mạnh; giọng nói của chú trầm và rõ ràng. Đồng thời em cũng thấy được Võ Tòng là một con người nghĩa hiệp, bản lĩnh và yêu nước.
Đặc điểm tính cách nhân vật Võ Tòng được nhà văn thể hiện trên những phương diện như nơi ở, cách ăn mặc, lời nói (cách tiếp đãi khách), hành động (giết hổ, giết địa chủ, làm mũi tên). Những chi tiết về nhà cửa (lều, cái bếp cà ràng, nồi đất, ngồi bằng gộc cây…), cách ăn mặc (cởi trần, mặc quần kaki mới thắt xanh-tuya-rông, bên hông lủng lẳng lưỡi lê) và tiếp khách (chai rượu vơi và đĩa khô, xưng hô chú em) gợi cho người đọc nhiều ấn tượng về chú Võ Tòng có đôi chút cảm tình xen lẫn với ngạc nhiên hơi buồn cười. Cách uống rượu của Võ Tòng trong mắt An: “rót rượu ra bát, uống một ngụm, trao bát sang cho tía nuôi tôi” khiến nhân vật này hiện lên tuy xù xì, chất phác nhưng lại uống rượu từ tốn, có chút thận trọng nhưng cũng hết sức gần gũi. Lời nói của Võ Tòng với tía nuôi “tôi” là sự so sánh giữa con dao găm, cánh nỏ với cái súng của bọn giặc. Võ Tòng cho rằng súng dở lắm, kêu ầm ĩ và cầm súng là nhát gan vì ở xa cũng bắn được mà. Còn cầm dao và nỏ thì tách một tiếng không ai hay biết. Qua đây người đọc thấy được khí phách kiên cường, bản lĩnh gan dạ dũng cảm của nhân vật Võ Tòng.
Chuyện Võ Tòng giết hổ gợi cho người đọc một nhân vật có sức mạnh phi thường, tính cách khẳng khái, trượng nghĩa hào hiệp. Tuy nhiên hành động đó cũng hé mở cho người đọc một cuộc đời nhiều sóng gió của nhân vật. Hành vi chống trả tên địa chủ với việc đánh hổ của Võ Tòng có nhiều điểm giống nhau, giống về nguyên nhân chính là từ cái ác đều tự tìm đến với nhân vật: “gã đang ngủ trong lều, có con hổ chúa mò vào”; “tên này bắt gã bỏ mụt măng xuống và vu cho gã lấy trộm măng tre của hắn”. Nếu xét về về hành động tiêu diệt cái ác là nhân vật thẳng tay trừng trị cái ác: “gã vớ luôn cái mác…đâm thẳng một nhát vào hàm dưới con hổ chúa”; “nhát dao chém trả vào mặt…nằm gục xuống vũng máu” cũng có nét tương đồng. Hay kết quả là cái ác bị tiêu diệt “con hổ lộn vòng rơi xuống đất”, tên địa chủ “nằm gục xuống vũng máu”. Và nhân vật Võ Tòng cũng nhận lại kết quả đau đớn theo suốt quãng đường đời còn lại là “hàng sẹo khủng khiếp chạy từ thái dương xuống cổ”, bị tù mười năm và đứa con trai độc nhất đã chết khi gã còn trong tù. Đây cũng là những điểm vô cùng tương đồng, thú vị.
Qua văn bản, em hiểu thêm về con người của vùng đất phương Nam, họ chất phác với những nét sắc sảo lạ lùng: ông Hai và Võ Tòng đều không có đất, quanh năm ở đợ, làm thuê cho địa chủ, bị chúng cướp công, cướp người yêu, cướp vợ, họ đã đánh trả và bị tù, chỗ khác nhau là ông Hai bắt rắn đã trốn tù, đón vợ rồi bỏ vào rừng U Minh. Một con thuyền nhỏ, hai vợ chồng, thằng con trai và con chó Luốc đi lang thang kiếm sống bằng đủ thứ nghề: câu rắn, lấy mật, săn cá sấu…còn Võ Tòng một thân một mình trốn vào sâu trong rừng U Minh….
Đặc biệt, chi tiết Võ Tòng giết hổ để lại ấn tượng mạnh bởi đây là một hình ảnh đẹp; hình ảnh đó cho thấy sức mạnh phi thường của con người, con người đủ khả năng chống trọi lại mọi khó khan khắc nghiệt của tự nhiên để bảo vệ bản thân. Đồng thời hình ảnh đó cũng cho em thấy được tinh thần tự vệ cao của con người Việt Nam.
Văn bản “Người đàn ông cô độc giữa rừng” thể hiện rõ nét những nét đẹp tâm hồn của người dân Nam Bộ vừa chân thật, khẳng khái nhưng hết sức tình cảm và hồn hậu. Điều đó được thể hiện rõ nét qua nhân vật Võ Tòng.
Ngay từ nhan đề, “Người đàn ông cô độc giữa rừng” gợi cho em suy nghĩ về người đàn ông sống giữa rừng hoang vu hẻo lánh, sống cuộc sống cô độc, lạnh lẽo và hình hài có phần dị dạng. Cũng bởi vì bên trong văn bản, bằng lời kể em có thể hình dung được Võ Tòng hiện lên là người có thân hình vạm vỡ, tóc dài, khuôn vặt chữ điền, có vết sẹo dài từ thái dương xuống cổ; chú có ngước da ngăm đen khỏe mạnh; giọng nói của chú trầm và rõ ràng. Đồng thời em cũng thấy được Võ Tòng là một con người nghĩa hiệp, bản lĩnh và yêu nước. Tínhcách của Võ Tòng được tác giả thể hiện ở các khía cạnh như nơi ở, cách ăn mặc, cách ăn nói (cách đối xử với khách), cách cư xử (giết hổ, giết địa chủ, làm mũi tên). Các chi tiết về ngôi nhà (lều, bếp, nồi đất, ngồi trên gốc cây, v.v.), váy (để ngực trần, quần kaki mới buộc dây màu xanh mờ, lưỡi lê lủng lẳng ở thắt lưng), chào đón khách (chai rượu rỗng và khăn khô) Tamono (đĩa gọi Bác) gợi nhiều ấn tượng về chú Võ Thông, xen lẫn chút thương cảm xen lẫn chút ngạc nhiên thích thú: trong mắt Anne, cách Võ Tòng uống rượu: “Đổ rượu ra bát, nhấp một ngụm. và đưa bát cho chồng ăn ". Nhân vật này trông thô thiển, giản dị nhưng uống rượu từ tốn, cẩn trọng một chút. Những lời Tống nói với mẹ nuôi" Tôi "là sự so sánh giữa dao găm, nỏ và vũ khí của kẻ thù. Tong tin rằng súng là xấu. Mang súng là hèn nhát. Dao và nỏ phát ra âm thanh xé toạc khó hiểu. Điều này cho người đọc thấy được sự kiên cường và bản lĩnh của Võ Tòng. Câu chuyện Võ Tòng giết hổ gợi cho người đọc về sức mạnh phi thường, sự quyết đoán và tinh thần nghĩa hiệp. Tuy nhiên, cốt truyện cũng hé lộ cho người đọc thấy cuộc đời đầy sóng gió của các nhân vật. Có nhiều điểm giống với hành động của Võ Tòng đối với chủ nhà trong cuộc chiến với hổ, chủ yếu là do nhân vật xảy ra những điều không hay. "Người đàn ông này đã chặt măng và buộc tội anh ta ăn trộm măng." Đối với hành động tiêu diệt cái ác, nhân vật trực tiếp trừng trị cái ác. Tương tự như `` Con dao chém xuyên mặt ... nằm trong vũng máu ''. Tăng lên. Cũng vậy, một người tên Võ Tòng đã thụ án 10 năm tù giam với hậu quả đau đớn suốt đời là “vết sẹo khủng khiếp từ thái dương đến cổ” và mất đi đứa con trai duy nhất khi còn đang ở trong ruộng.
Qua văn bản cùng những chi tiết đặc sắc của nhân vật Võ Tòng giúp chúng ta thấy được những nét độc đáo, vẻ đẹp và khí phách về con người Nam Bộ hết sức anh dũng, hồn hậu.
Các tác phẩm văn học đều mang đến một bức tranh, một trải nghiệm và một khung hình màu sắc về ngôn từ cho người đọc có những trải nghiệm và thấy được nét đẹp từ con người tới thiên nhiên ở vùng đất đó. Trong đoạn trích, tác giả trình bày những nét tính cách của Võ Tòng ở các khía cạnh sau: Lời kể của người làng, trang phục, cách cư xử và phong thái khi tiếp khách. Theo tôi, chú Bót là một người thanh cao, chất phác. Anh ấy rất dũng cảm và có nhân cách, luôn sẵn sàng giúp đỡ những người xung quanh mà không gặp bất cứ trở ngại nào. Từng chi tiết trong nhà, cách ăn mặc, cách đối xử với khách ... Ấn tượng của tôi về ông là chú Boton cao ráo và giản dị. Anh ấy rất dũng cảm và có nhân cách, luôn sẵn sàng giúp đỡ những người xung quanh mà không gặp bất cứ trở ngại nào. Cách tiếp khách của anh ấy cho thấy anh ấy là người giản dị, hào phóng và lịch thiệp. Đánh cọp với tên địa chủ ngỗ ngược chứng tỏ Võ Tòng là một người dũng cảm, lương thiện. Anh ấy không sợ nguy hiểm, anh ấy không dao động trước sức mạnh. Sau khi gây án, nhân vật này không bỏ trốn mà về thẳng nhà để chịu trách nhiệm. Không chỉ vậy, lời cảm ơn trang trọng của ngài Haivà lời đáp lại của chú Võ Tòngthể hiện sự kính trọng và biết ơn. Văn bản đã khắc họa thành công nhân vật Võ Tòng với nhiều nét tính cách, chi tiết đặc sắc. Câu chuyện này mang đến cho người đọc một cái nhìn đa diện về Võ Tùng. Trong mắt cậu bé An, Võ Tòng là một người cởi mở, hào phóng và vui tính. Trong mắt người kể và mọi người, Võ Tòng là một người dũng cảm, có phần ngang tàng và tàn nhẫn, nhưng rất nhân hậu và đáng trọng. Đoàn Giỏi cũng khắc họa đặc điểm Nam Bộ, miêu tả tính cách nhân vật, phong cảnh thiên nhiên, giọng điệu và ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ.