Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
(3 tiết)
GV giúp HS đạt được các yêu cầu sau:
- Trình bày được cấu tạo của Trái Đất gồm ba lớp: vỏ Trái Đất, man-ti (lớp giữa) và lõi Trái Đất.
- Xác định được trên lược đồ các mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp của hai mảng xô vào nhau.
- Trình bày được hiện tượng núi lửa, động đất và nêu được nguyên nhân của các hiện tượng này.
– Biết tìm kiếm thông tin về các thảm hoạ thiên nhiên do núi lửa và động đất gây ra.
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực riêng:
- Có thái độ nghiêm túc và ý thức trách nhiệm trong việc cần thiết phải tìm hiểu về các biện pháp để phòng tránh tai hoạ do thiên nhiên gây ra đối với bản thân và giúp đỡ những người xung quanh.
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Các số liệu về những thiệt hại do các trận động đất, núi lửa phun trào lớn trên thế giới.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- Phiếu học tập
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- GV cho HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: Em có biết đây là hiện tượng thiên tai nào? Các hiện tượng này được hình thành như thế nào và có tác động ra sao?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:
- GV dẫn dắt vấn đề: Chúng ta đang sống trên bề mặt trái đất, vậy các em có băn khoăn dưới lòng đất của chúng ta có những gì? Những hiện tượng xảy ra trong như động đất, núi lửa do đâu mà hình thành? Bài học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu Bài 9: Cấu tạo của Trái Đất, các mảng kiến tạo, núi lửa và động đất.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo của Trái Đất
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | ||||||||||||||||||||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giới thiệu: Con người luôn mong bọc lõi muốn khám phá bên trong lòng Trái Đất. Khoan sâu vào lòng đất để tìm khoáng sản, độ sâu lớn hái răn. nhất hiện nay là 15 km. Tại các t nhưng mỏ sâu nhất ở Nam Phi, người ta có thể khoan xuống đến độ sâu vài ba ki-lô-mét. Muốn nghiên cứu cấu tạo bên trong Trái Đất, người ta phải dùng các phương pháp địa vật lí, ộ ở lõi nhờ các thiết bị gọi là máy đo địa chấn. - GV yêu cầu HS quan sát SGK và chia nhóm, thảo luận thep phiếu học tập sau:
Sau đó, GV có thể đưa ra một số câu hỏi: + Theo em, lớp nào của Trái Đất quan trọng nhất đối với con người? Vì sao? + Làm thế nào để con người có thể biết được cấu tạo bên trong của Trái Đất? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu. - GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Dự kiến sản phẩm
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi. - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. GV chuẩn kiến thức: Lớp vỏ Trái Đất là lớp quan trọng nhất đối với con người vì nó liên quan trực tiếp đến cuộc sống của con người. Con người sử dụng phương pháp địa vật lí, dùng máy đo địa chấn để nghiên cứu cấu tạo bên trong của Trái Đất.
| 1. Cấu tạo của Trái Đất - Trái Đất gồm 3 lớp: + Vỏ Trái Đất: · Độ dày : từ 5 đến 70 km · Trạng thái : rắn chắc + Man-ti · Khối lượng 70% TĐ · Vật chất chủ yếu là sắt, niken và silic. · Nhiệt độ 1300 - 20000 0C + lõi Trái Đất |
Hoạt động 2: Tìm hiểu các mảng kiến tạo
------------------ Còn tiếp -------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác