A. TRẮC NGHIỆM
I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Trường Sơn là dãy núi thuộc
- Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ
- Vùng đồng bằng Nam bộ
- Vùng đồng bằng Bắc bộ
- Vùng Duyên Hải miền Trung
Câu 2: Trường Sơn là dãy núi
- Dài thứ hai Việt Nam
- Dài nhất Việt Nam
- Cao nhất Việt Nam
- Thấp nhất nước ta
Câu 3: Dãy Trường Sơn có con đường nào được nhắc đến nhiều nhất trong kháng chiến chống Mỹ?
- Đường mòn
- Đường quốc lộ 16
- Đường Trường Sơn
- Đường quốc lộ 1A
Câu 4: Câu thơ nào sau đây nói về dãy Trường Sơn?
- Xe lao qua dốc qua đồi / Gió tây giội lửa ồi ồi sau lưng
- Trường Sơn mây núi lô xô / Quân đi, sóng lượn nhấp nhô bụi hồng
- Sáng hè đẹp lắm em ơi / Đầu non cỏ lục mặt trời vừa lên
- Da trời xanh ngát, thần tiên / Đỏ au đường lớn mang tên Bác Hồ
Câu 5: Duyên hải miền Trung là vùng có dải đất
- Hẹp ngang
- Dài và rộng
- Rộng
- Hẹp ngắn
Câu 6: Vùng Duyên hải miền Trung kéo dài từ
- Tỉnh Thanh Hóa đến tỉnh Bình Thuận
- Tỉnh Thanh Hóa đến tỉnh Gia Lai
- Tỉnh Thanh Hóa đến Tây Nguyên
- Tỉnh Thanh Hóa đến Bà Rịa-Vũng Tàu
Câu 7: Vùng Duyên hải miền Trung có nhiều
- Cánh cung
- Đồng bằng rộng
- Đồi núi đẹp
- Đảo và quần đảo
Câu 8: Hoàng Sa và Trường Sa thuộc
- Vùng Duyên hải Nam Trung bộ
- Vùng đồng bằng Nam bộ
- Vùng Duyên hải miền Trung
- Vùng đồng bằng Bắc bộ
Câu 9: Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa có vai trò quan trọng đối với
- Kinh tế, quốc phòng của đất nước
- Kinh tế đối ngoại
- Quân sự
- Thương mại
Câu 10: Đảo nào sau đây thuộc vùng Duyên hải miền Trung?
- Đảo Phú Quốc
- Dảo Hải Nam
- Đảo Cồn Cỏ
- Đảo Cát Bà
II. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Dãy Trường Sơn dài chừng
- 1200 km
- 1100 km
- 1000 km
- 1300 km
Câu 2: Tên gọi khác của dãy núi Trường Sơn
- Trung Danh
- Trung Bộ
- Trung Kì
- Trung Gian
Câu 3: Trường Sơn có
- Rừng ngập mặn lớn
- Rừng nhiệt đới liền mạch lớn
- Rừng Thông lớn
- Rừng cây lớn
Câu 4: Đảo nào sau đây thuộc vùng Duyên hải miền Trung?
- Đảo Chê Chu
- Đảo Hải Nam
- Đảo Phú Quốc
- Đảo Lý Sơn
Câu 5: Phía Tây địa hình của vùng Duyên hải miền Trung là
- Cao nguyên
- Sa mạc
- Đồng bằng
- Đồi núi
Câu 6: Phía Đông địa hình là
- Đồng bằng nhỏ hẹp
- Rừng ngập mặn
- Cao nguyên
- Dãy núi
Câu 7: Ven biển thường có các
- Cồn cát và đầm phá
- Rừng ngập mặn
- Ruộng muối
- Vũng lầy
Câu 8: Vùng có vườn quốc gia nào sau đây?
- Quảng Trị
- Bến Nghé
- Bến En
- Lâm Đồng
Câu 9: Vùng có vườn quốc gia nào sau đây?
- Cù Lao Chàm
- Cúc Phương
- Bến Nghé
- Phong Nha – Kẻ Bàng
Câu 10: Ở dãy Bạch Mã, nơi nào có sự khác nhau về nhiệt độ?
- Phía Bắc và Phía Nam
- Phía Tây và Phía Đông
- Phía Bắc và phía Tây
- Phía Nam và phía Bắc
III. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Vào mùa nào thường có bão?
- Mùa Thu
- Mùa Thu Đông
- Mùa Hạ
- Mùa Xuân
Câu 2: Phía Nam của vùng thường có hiện tượng
- Mưa giông
- Mưa phùn
- Mưa nhiều
- Hạn hán
Câu 3: Dãy Bạch Mã có hướng
- Tây - Ninh
- Tây - Bắc
- Tây - Đông
- Tây - Nam
IV. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Nhìn chung địa hình của vùng tương đối
- Đơn giản
- Phức tạp
- Cao
- Dốc