CHỦ ĐỀ 2: HOA VĂN TRÊN TRANG PHỤC CỦA MỘT SỐ DÂN TỘC
(2 tiết)
- MỤC TIÊU
- Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Biết được một số hoa văn được tạo nên từ nét.
- Hiểu về việc kết hợp của hoa văn trong trang trí đồ vật.
- Năng lực
- Năng lực chung:
- Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động mĩ thuật.
- Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV.
- Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Năng lực mĩ thuật:
- Có khả năng sử dụng các nét để biết chép một mẫu hoa văn trên trang phục mình yêu thích.
- Sử dụng được mẫu hoa văn yêu thích trang trí một đồ vật bằng hình thức vẽ, nặn, đắp nổi.
- Sử dụng hoa văn yêu thích trang trí một vật em yêu thích.
- Phẩm chất
- Có ý thức gắn kết tri thức của môn học với việc trang trí, làm đẹp đồ vật trong cuộc sống.
- Biết về vẻ đẹp trên trang phục của một số dân tộc, từ đó có thêm tình cảm với đồng bảo ở các vùng, miền đất nước.
- PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học
- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, thực hành.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thiết bị dạy học
- Đối với giáo viên
- Giáo án.
- Một số hình ảnh, video clip giới thiệu về hoa văn trên trang phục của một số dân tộc tại địa phương.
- Hình ảnh SPMT được trang trí từ một số hoa văn để làm minh họa, phân tích về cách sử dụng hoa văn trong trang trí đồ vật để HS quan sát trực tiếp.
- Đối với học sinh
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
-------------- Còn tiếp -------------