CHƯƠNG 5: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
BÀI 1: Khái niệm hàm số
(23 câu)
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)
Câu 1: Cho hàm số y = f(x) xác định trên D. Với x1, x2 ∈D; x1 < x2, khẳng định nào sau đây là đúng?
- f(x1) < f(x2) thì hàm số đồng biến trên D
- f(x1) < f(x2) thì hàm số nghịch biến trên D
- f(x1) > f(x2) thì hàm số đồng biến trên D
- f(x1) = f(x2) thì hàm số đồng biến trên D
Câu 2: Cho hàm số f(x) = 3 - x2. Tính f(-1)
- -2 B. 2 C. 1 D. 0
Câu 3: Cho hàm số f(x) = x3 + x. Tính f(2).
- 4 B. 6 C. 8 D. 10
Câu 4: Cho hàm số y = f(x) xác định trên D. Với x1, x2 ∈ D; x1 > x2, khẳng định nào sau đây là đúng?
- f(x1) < f(x2) thì hàm số đồng biến trên D
- f(x1) > f(x2) thì hàm số nghịch biến trên D
- f(x1) > f(x2) thì hàm số đồng biến trên D
- f(x1) = f(x2) thì hàm số đồng biến trên D
Câu 5: Cho hàm số h(x) = x2 - 2x + 1. Tính f(-1)
- 0 B. 4 C. 2 D. -4
Câu 6. Cho hàm số g(x) = (x - 1)(x2 + x + 1). Tính f(0)
- 0 B. 1 C. -1 D. -2
2. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1. Cho hàm số f(x) = x3 - 3x – 2. Tính 2.f(3)
- 16 B. 8 C. 32 D. 64
Câu 2. Cho hàm số f(x) = 3x2 + 2x – 2. Tính f(3) – 2f(2)
- 34 B. 17 C. 20 D. 0
Câu 3. Cho hai hàm số f(x) = -2x3 và h(x) = 10 – 3x. So sánh f(-2) và h(-1)
- f(-2) < h(-1) B. f(-2) h(-1)
- f(-2) = h(-1) D. f(-2) > h (-1)
Câu 4: Hàm số y = 5x – 16 là hàm số?
- Đồng biến B. Hàm hằng
- Nghịch biến D. Nghịch biến với x > 0
Câu 5: Cho hai hàm số f(x) = −2x3 và h(x) = 10 – 3x. So sánh f(−2) và h(−1)
- f(−2) < h(−1) B. f(−2) h(−1)
- f(−2) = h(−1) D. f(−2) > h(−1)
Câu 6: Cho hàm số f(x) = 6x4 và h(x) = 7 - . So sánh f(-1) và h
- f(-1) = h B. f(-1) > h
- f(-1) < h D. Không đủ điều kiện so snhs.
Câu 7: Hàm số y = 1 – 4x là hàm số?
- Đồng biến
- Hàm hằng
- Nghịch biến
- Đồng biến với x > 0
Câu 8. Hàm số y = 5 – 3x là hàm số?
- Nghịch biến
- Hàm hằng
- Đồng biến
- Đồng biến với x > 0
Câu 9. Hàm số y = là hàm số?
- Hàm hằng
- Đồng biến
- Nghịch biến
- Nghịch biến với x > 0
Câu 10. Hàm số y = 0x + 5 là hàm số?
- Hàm hằng
- Đồng biến
- Nghịch biến
- Nghịch biến với x > 0
3. VẬN DỤNG (6 CÂU)
Câu 1: Cho hai hàm số f(x) = x2 và g(x) = 5x – 4. Có bao nhiêu giá trị của a
để f(a) = g(a)
- 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 2. Cho hai hàm số f(x) = 2x2 và g(x) = 4x – 2. Có bao nhiêu giá trị của a để f(a) = g(a).
- 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 3. Cho hai hàm số f(x) = -2x2 và g(x) = 3x + 5. Gá trị nào của a để =g(a)
- a = 0
- a = 1
- a = 2
- Không tồn tại
Câu 4. Cho hàm số y = (3m – 2)x + 5m. Tìm m để hàm số nhận giá trị là 2 khi x = −1
- m = 0
- m = 1
- m = 2
- m = −1
Câu 5. Cho hàm số y = . Tìm m để hàm số nhận giá trị là −5 khi x = 2.
- m = 5
- m = 3
- m = 2
- m = −3
Câu 6. Cho hàm số y = (3+2)x - – 1. Tìm x để y = 0
- x = 1 B. x = + 1 C. x = D. x = - 1
4. VẬN DỤNG CAO (1 CÂU)
Câu 1: Cho hàm số f(x) = . Tính f(a2) với a < 0
- f(a2) = B. f(a2) =
- f(a2) = D. f(a2) =