Trung Quốc có lãnh thổ rộng lớn, thiên nhiên đa dạng, tài nguyên phong phú. Đây là quốc gia có dân số đứng đầu thế giới, nhiều dân tộc, với nền văn hoá lâu đời,... Vậy những đặc điểm của tự nhiên, dân cư và xã hội có tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc?
Hướng dẫn trả lời:
- Tác động thuận lợi:
CÂU HỎI:
Đọc thông tin và quan sát hình 25.1, hãy:
- Trình bày vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của Trung Quốc
- Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đến phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc.
* Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ:
* Ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đến phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc:
Lãnh thổ rộng lớn nên Trung Quốc có thiên nhiên đa dạng, phân hóa rõ rệt theo chiều bắc - nam, đông - tây; là cơ sở cho Trung Quốc phát triển một nền kinh tế đa dạng, tạo sự khác biệt giữa các vùng.
CÂU HỎI
Đọc thông tin và quan sát hình 25.1, hãy:
- Trình bày điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Trung Quốc
- Phân tích ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đến phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc.
* Tự nhiên Trung Quốc đa dạng, có sự khác biệt rõ rệt giữa miền Đông và miền Tây.
Miền Đông
- Địa hình thấp, chủ yếu là đồng bằng châu thổ, đất phù sa màu mỡ.
- Khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới gió mùa, lượng mưa tương đối lớn.
- Sông ngòi: hạ lưu các con sông lớn, dồi dào nước.
- Khoáng sản có nhiên liệu, quặng sắt, quặng kim loại màu…
Miền Tây
- Địa hình núi cao, các sơn nguyên đồ sộ xen bồn địa.
- Khí hậu ôn đới lục địa khô hạn và khí hậu núi cao.
- Sông ngòi ít, nguồn sông tập trung ở một vài vùng núi và cao nguyên.
- Khoáng sản dầu mỏ, than, sắt, thiếc, đồng…
* Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đến phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc.
Thuận lợi và khó khăn
a) Thuận lợi
b) Khó khăn
CÂU HỎI
Đọc thông tin, quan sát hình 25.2 và dựa vào các bảng 25.11, 25.2, hãy:
- Trình bày đặc điểm dân cư của Trung Quốc.
- Phân tích tác động của đặc điểm dân số đến phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc.
* Đặc điểm dân cư của Trung Quốc.
- Dân số:
- Phân bố dân cư: Dân cư phân bố không đều giữa các miền:
* Tác động của đặc điểm dân số đến phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc.
- Tích cực: Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn. Đa dạng về bản sắc dân tộc.
- Tiêu cực: Gây sức ép lên sự phát triển kinh tế - xã hội. Ở các thành phố lớn, vấn đề nhà ở, việc làm trở nên gay gắt. Gây ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên.
2. Xã hội
Câu hỏi: Đọc thông tin, hãy:
- Trình bày đặc điểm xã hội của Trung Quốc
- Phân tích tác động của đặc điểm xã hội đến phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc
* Đặc điểm xã hội của Trung Quốc:
Bài tập 1: Lựa chọn một điều kiện tự nhiên hoặc tài nguyên thiên nhiên, hoàn thành bảng thông tin vào vở ghi theo mẫu sau
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên | Đặc điểm | Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội |
Địa hình, đất |
- Miến Tây: có nhiều dãy núi và sơn nguyên cao đồ sộ, như: dãy Hi-ma-lay-a, dãy Thiên Sơn, dãy Côn Luân, sơn nguyên Tây Tạng, xen lẫn là các bồn địa và cao nguyên như: bồn địa Ta-rim, bồn địa Duy Ngô Nhĩ, cao nguyên Hoàng Thổ,... Ở đây còn có nhiều hoang mạc lớn như: Gô-bi, Tác-la Ma-can,... Đất chủ yếu là đất xám hoang mạc và bán hoang mạc.
- Miền Đông gồm các dồng bằng hâu thổ rộng lớn: Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam có đất phù sa sông màu mỡ và đồi núi thấp. | - Miền Tây có nhiều khó khăn đối với giao thông và sản xuất, chỉ ở một số nơi có điều kiện phát triển rừng và chăn nuôi gia súc
- Miền Đông có nhiều thuận lợi để phát triển các vùng nông nghiệp trù phú. |
Bài tập 2: Dựa vào hình 25.2, hãy nhận xét về sự phân bố dân cư và đô thị của Trung Quốc năm 2020
- Sự phân bố dân cư và đô thị của Trung Quốc năm 2020:
Bài tập 3: Tìm hiểu chính sách giáo dục của Trung Quốc và mối quan hệ của Việt Nam và Trung Quốc trong lĩnh vực giáo dục.
* Chính sách giáo dục của Trung Quốc:
Trung Quốc chủ trương xây dựng nền giáo dục “hài lòng dân”, với 3 tiêu chí cốt lõi: hệ thống đào tạo chất lượng cao, tố chất nhân tài toàn diện và cơ hội giáo dục công bằng.
Đại hội 20 Đảng Cộng Sản Trung Quốc khẳng định sẽ “thực thi chiến lược khoa học và giáo dục chấn hưng đất nước, tăng cường trụ cột nhân tài cho xây dựng hiện đại hóa”. Đây là nhiệm vụ chiến lược then chốt trong giai đoạn tới. Nước này chủ trương xây dựng nền giáo dục “hài lòng dân”, với 3 tiêu chí cốt lõi: hệ thống đào tạo chất lượng cao, tố chất nhân tài toàn diện và cơ hội giáo dục công bằng. Những tiêu chí này không chỉ thích ứng với chiến lược phát triển đất nước trong dài hạn, mà còn phù hợp với đòi hỏi bức thiết của mọi tầng lớp nhân dân.
Để xây dựng hệ thống đào tạo chất lượng cao, thời gian tới, Trung Quốc sẽ đầu tư nhiều hơn cho việc nâng cấp chương trình ở mọi bậc học và mọi loại hình giáo dục, trong đó chú trọng cập nhật và vận dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới nhất, thực hiện lộ trình số hóa nền giáo dục; bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực hàng đầu thế giới; tăng cường mối liên kết giữa nhà trường, nhất là các trường đại học, các cơ sở nghiên cứu khoa học, với các doanh nghiệp nhằm đưa kết quả nghiên cứu vào thực tiễn kinh doanh, sản xuất.
* Mối quan hệ của Việt Nam và Trung Quốc trong lĩnh vực giáo dục:
Việt Nam và Trung Quốc đã có mối quan hệ hợp tác trong lĩnh vực giáo dục trong nhiều năm qua. Các hoạt động hợp tác chủ yếu tập trung vào việc trao đổi sinh viên, giảng viên và chương trình đào tạo.
Hiện nay, một số đại học hàng đầu của Trung Quốc đã mở các cơ sở đào tạo tại Việt Nam, cũng như đưa ra các chương trình học bổng để hỗ trợ sinh viên Việt Nam đến Trung Quốc học tập. Ngoài ra, một số giáo viên Việt Nam cũng được cử sang Trung Quốc học tập và giảng dạy.