PHẦN II: CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
CHỦ ĐỀ 6: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
BÀI 18: NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (15 CÂU)
Câu 1: Động cơ xăng 2 kì có mấy cửa khí?
- 1
- 2
- 3
- 4
Câu 2: Động cơ đốt trong có mấy loại điểm chết?
- 1
- 2
- 3
- 4
Câu 3: Quan hệ giữa thể tích toàn phần, thể tích công tác và thể tích buồng cháy là:
- Va = Vc + Vs
- Va = Vc - Vs
- Va = Vs - Vc
- Va = Vs .Vc
Câu 4: Cuối kì nén, ở động cơ Diesel diễn ra quá trình
- bật tia lửa điện.
- phun nhiên liệu
- đóng cửa quét
- đóng cửa thải
Câu 5: Đối với động cơ xăng 4 kì, kì số 3 có tên là gì?
- Kì nạp
- Kì nén
- Kì nổ
- Kì thải
Câu 6: Kí hiệu của thể tích công tác là
- Vc
- Va
- Vs
- Cả 3 đáp án trên
Câu 7: Khái niệm điểm chết trên?
- Là điểm chết mà tại đó pit-tông ở gần tâm trục khuỷu nhất.
- Là điểm chết mà tại đó pit-tông ở xa tâm trục khuỷu nhất.
- Là vị trí mà tại đó pit-tông đổi chiều chuyển động
- Không xác định được
Câu 8: Đối với nguyên lí làm việc của động cơ Diesel 4 kì, kì nào gọi là kì sinh công?
- Kì nạp
- Kì nén
- Kì nổ
- Kì thải
Câu 9: Đối với động cơ Diesel 4 kì, kì số 2 có tên là gì?
- Kì nạp
- Kì nén
- Kì nổ
- Kì thải
- Có thể có nhiều xi lanh
- Có thể không cần đến xi lanh
Câu 10: Tỉ số nén của động cơ Diesel như thế nào so với động cơ xăng?
- Như nhau
- Cao hơn
- Thấp hơn
- Không xác định
Câu 11: Kí hiệu của thể tích toàn phần là
- Vc
- Va
- Vs
- Cả 3 đáp án trên
Câu 12: Khái niệm điểm chết?
- Là điểm chết mà tại đó pit-tông ở gần tâm trục khuỷu nhất.
- Là điểm chết mà tại đó pit-tông ở xa tâm trục khuỷu nhất.
- Là vị trí mà tại đó pit-tông đổi chiều chuyển động
- Không xác định được
Câu 13: Khái niệm hành trình pit-tông?
- Là quãng đường pit-tông đi được giữa 2 điểm chết
- Là quãng đường pit-tông đi được trong một chu trình
- Là quãng đường mà pit-tông đi được khi trục khuỷu quay 1 vòng 3600.
- Là quãng đường mà pit-tông đi được khi trục khuỷu quay 7200.
Câu 14: Mối quan hệ giữa hành trình pit-tông và bán kính trục khuỷu là
- S = R
- S = 2R
- R = 2S
- S = 3R
Câu 15: Khái niệm điểm chết dưới?
- Là điểm chết mà tại đó pit-tông ở gần tâm trục khuỷu nhất.
- Là điểm chết mà tại đó pit-tông ở xa tâm trục khuỷu nhất.
- Là vị trí mà tại đó pit-tông đổi chiều chuyển động
- Không xác định được
- THÔNG HIỂU (7 CÂU)
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây là của động cơ 2 xăng kì?
- Có xupap nạp
- Có xupap thải
- Có 3 cửa khí
- Có xupap nạp và xupap thải
Câu 2: Ở động cơ xăng 2 kì, hòa khí qua cửa nạp vào đâu?
- Vào xilanh
- Vào cacte
- Vào xilanh hoặc cacte
- Không xác định
Câu 3: Kỳ nào được gọi là kỳ sinh công trong động cơ 4 kỳ
- Kỳ 1
- Kỳ 2
- Kỳ 3
- Kỳ 4
Câu 4: Chọn câu sai
- Trên nắp máy có lắp bu gi đối với động cơ xăng
- Trên nắp máy có lắp vòi phun nhiên liệu đối với động cơ Diesel
- Xi lanh ghép với thân máy, nắp máy cùng với pít tông tạp thành không gian làm việc của động cơ.
- Nắp máy dùng để đóng mở cửa nạp
Câu 5: Pit-tông được trục khuỷu dẫn động ở kì nào? Chọn đáp án sai
- Kì nạp
- Kì nén
- Kì nổ
- Kì thải
Câu 6: Chọn phát biểu đúng
- Điểm chết là vị trí mà tại đó pit-tông đổi chiều chuyển động
- Điểm chết trên là điểm chết mà tại đó pit-tông ở xa tâm trục khuỷu nhất.
- Điểm chết dưới là điểm chết mà tại đó pit-tông ở gần tâm trục khuỷu nhất
- Cả 3 đáp án trên
Câu 7: Hành trình pit-tông là? Chọn phát biểu sai
- Là quãng đường mà pit-tông đi được từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới.
- Là quãng đường mà pit-tông đi được từ điểm chết dưới lên điểm chết trên
- Là quãng đường mà pit-tông đi được trong một chu trình.
- Là quãng đường mà pit-tông đi được trong một kì
3. VẬN DỤNG (8 CÂU)
Câu 1: Thể tích công tác của một xi lanh khi biết thể tích công tác của động cơ 4 xi lanh là 2,4 lít
- 0,6 lít
- 6 lít
- 9,6 lít
- 6,4 lít
Câu 2: Dầu bôi trơn dùng lâu phải thay vì lí do gì?
- Dầu bôi trơn bị loãng
- Dầu bôi trơn bị đông đặc
- Dầu bôi trơn bị cạn
- Dầu bôi trơn bị bẩn và độ nhớt bị giảm
Câu 3: Trên nhãn hệu của các loại xe máy thường ghi 70, 100, 110 ,... Hãy giải thích các số liệu đó
- Thể tích toàn phần: 70, 100, 110 cm3
- Thể tích buồng cháy: 70, 100, 110 cm3
- Thể tích công tác: 70, 100, 110 cm3
- Khối lượng của xe máy: 70, 100, 110 cm3
Câu 4: Khi cùng thể tích làm việc Vh và số vòng quay n, D,S thì động cơ xăng 2
kì có công suất cao hơn động cơ 4 kì khoảng:
- 40 – 50 %
- 50 – 70 %
- 70 – 80 %
- 80 – 90 %
Câu 5: Kỳ nào cả hai xupap đều đóng trong động cơ 4 kỳ ?
- Kỳ 1
- Kỳ 2
- Kỳ 2 và kỳ 3
- Không có kỳ nào
Câu 6: Chi tiết nào sau đây không thuộc cấu tạo động cơ điêzen 4 kì?
- Bugi
- Pit-tông
- Trục khuỷu
- Vòi phun
Câu 7: Động cơ Điêden 2 kì thường hay bị bám muội than là do:
- Áp suất trong xi lanh cao
- Hòa khí hòa trộn không đều
- Quá trình cháy nhanh
- Nhiệt độ trong quá trình làm việc
Câu 8: Nhược điểm của động cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu Diesel so với động cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu xăng
- Hiệu suất nhỏ hơn
- Suất tiêu hao nhiên liệu riêng nhỏ hơn
- Khó cường hóa và tăng công suất
- Động cơ cồng kềnh, chế tạo khó khăn hơn
4. VẬN DỤNG CAO (4 CÂU)
Câu 1: : Ưu điểm của động cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu Diesel so với động cơ đốt trong sử dụng nhiên liệu xăng
- Hiệu suất cao, công suất lớn hơn, phát thải độc hại ít hơn
- Hiệu suất cao, công suất lớn và khả năng tăng tốc tốt hơn
- Khối lượng lớn, có thể cường hóa, tiếng ồn và rung lớn hơn
- Sử dụng nhiên liệu rẻ tiền hơn, suất tiêu hao nhiên liệu riêng thấp hơn, có thể
cường hóa
Câu 2: Khi so sánh động cơ Xăng với động cơ Diesel, thì động cơ Xăng có nhược điểm nào
- Suất tiêu hao nhiên liệu lớn hơn
- Khả năng tăng tốc lớn
- Phát thải độc hại nhiều hơn
- Tốc độ cao hơn
Câu 3: Ý nghĩa của việc đóng muộn xuppap thải?
- Tận dụng quán tính dòng khí thải
- Tận dụng công đẩy cưỡng bức của piston
- Tận dụng chênh lệch áp suất trong xylanh và đường ống thải
- Tận dụng thời kỳ trùng điệp để quét buồng cháy.
Câu 4: Ở kỳ 2 của động cơ xăng 2 kỳ, giai đoạn “lọt khí” được diễn ra
- Từ khi pít tông mở cửa thải cho thới khi pít tông bắt đầu mở cửa quét
- Từ khi pít tông đóng cửa quét cho tới khi pít tông đóng cửa thải
- Từ khi pít tông mở cửa quét cho đến khi pit tông xuống tới ĐCD
- Từ khi pít tông ở ĐCT cho đến khi pit tông bắt đầu mở cửa thải