Câu hỏi xoay quanh bài: Vận nước (Đỗ Pháp Thuận)

Tìm hiểu tác phẩm: Vận nước sgk ngữ văn 10 tập 1. Baivan sẽ tổng hợp tất cả các câu hỏi xoay quanh đến tác phẩm Vận nước và hướng dẫn trả lời cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, học sinh sẽ nắm bài nhanh hơn và hiểu tổng quát hơn về tác phẩm.

1. Nội dung bài học.​​

Đỗ Pháp Thuận là một nhà thơ từng giữ chức cố vấn dưới thời Tiền Lê, trong cuộc đời của mình ông không chỉ tham gia cố vấn về chính trị mà ông còn sáng tác văn thơ. Tác phẩm của ông hiện nay còn lại không nhiều nhưng đó đều là những tác phẩm có giá trị nội dung và nghệ thuật cao. Một trong số ít còn bài thơ còn sót lại của Đỗ Pháp Thuận là Vận nước ( Quốc tộ)

Bài thơ này là lời đáp của Thiền sư Pháp Thuận khi vua Lê Đại Hành hỏi về vận nước đương thời bởi nhà sư vốn rất được nhà vua tin cậy, tôn kính.

2. Những câu hỏi xoay quanh, liên quan tới bài học

Trả lời: Đỗ Pháp Thuận là một nhà thơ từng giữ chức cố vấn dưới thời Tiền Lê, trong cuộc đời của mình ông không chỉ tham gia cố vấn về chính trị mà ông còn sáng tác văn thơ. Thiền sư Pháp Thuận được xem là một vị cao tăng đã có đóng góp quan trọng vào công cuộc trị bình thời vua Đinh Tiên Hoàng....
Trả lời: Nnghệ thuật đặc sắc thể hiện qua hai câu đầu bài thơ Vận nướcTác giả dùng biện pháp nghệ thuật so sánh: "Quốc tộ như đằng lạc" thể hiện được sự vững mạnh, cường thịnh của đất nước. Trong thực tế, vận nước luôn có sự thay đổi, vận động, có lúc thịnh cũng có lúc suy. Cách so sánh vận nước như dây leo...
Trả lời:  Ý nghĩa hai câu cuối bài thơ Vận nước:"Vô vi cư điện cácXứ xứ tức đao binh"Đây là thái độ sống phù hợp với tự nhiên, không trái với qui luật tự nhiên. Trong bài thơ này tác giả đã sử dụng từ "vô vi" nó còn mang ý nghĩa khuyên con người hành động hợp với lẽ tự nhiên. Khái niệm vô vi là...
Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học


Copyright @2024 - Designed by baivan.net