[toc:ul]
Bài tập 1: trang 191 sgk Ngữ Văn 12 tập hai
Có người cho rằng, giá trị cao quý nhất của văn chương là nuôi dưỡng đời sống tâm hồn con người hay nói như Thạch Lam là "làm cho lòng người được thêm trong sạch và phong phú hơn". Nói như vậy có đúng không? Vì sao?
Bài tập 2: trang 191 sgk Ngữ Văn 12 tập hai
Tự chọn một tác phẩm văn học cụ thể để làm sáng tỏ các giá trị của văn học (hoặc các cấp độ tiếp nhận văn học)
Bài tập 3: trang 191 sgk Ngữ văn 12 tập hai
Thế nào là cảm và hiểu trong tiếp nhận văn học?
Bài tập 1: Khẳng định giá trị cao quý nhất của văn chương là nuôi dưỡng đời sống tâm hồn con người hay nói như Thạch Lam là "làm cho lòng người được thêm trong sạch và phong phú hơn" là không đúng đắn. Bởi cách nói của Thạch Lam chỉ là nhấn mạnh giá trị giáo dục của văn chương chứ không nhằm đề cao hay hạ thấp các giá trị khác mà văn chương đem lại cho cuộc sống con người.
Bài tập 2: Chọn tác phẩm Mộ (Chiều tối) để làm sáng tỏ các giá trị của văn học:
Bài tập 3:
Bài tập 1: Khẳng định là không đúng đắn vì: Cách nói chỉ nhấn mạnh giá trị giáo dục của văn chương chứ không nhằm đề cao hay hạ thấp các giá trị khác mà văn chương đem lại cho cuộc sống con người.
Bài tập 2: Chọn tác phẩm Mộ (Chiều tối)
- Giá trị nhận thức: Cảnh thiên nhiên đẹp và thơ mộng lúc chiều tàn và tâm hồn lãng mạn của người thi sĩ, ý chí sắt đá của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đầy
- Giá trị giáo dục: Tình yêu quê hương, đất nước, con người và tự rèn luyện ý chí cho bản thân luôn phải vững vàng trong bất kì hoàn cảnh nào
- Giá trị thẩm mĩ: Cảnh đẹp của thiên nhiên đất trời, tấm lòng yêu nước thầm kín của con người
Bài tập 3:
- "Cảm": tiếp nhận văn học ở mức độ đơn giản nhất qua nội dung, sự kiện, nhân vật...trong tác phẩm, còn gọi bằng một thuật ngữ khác là quá trình tiếp nhận cảm tính.
- "Hiểu": tiếp nhận văn học ở mức độ cao hơn, cần phải suy ngẫm, so sánh, đối chiếu và phân tích để đồng cảm, thấu hiểu suy tư về cuộc đời, về con người hay đây là quá trình tiếp nhận lí tính.
Bài tập 1:
- Khẳng định không đúng đắn vì:
=> Cách nói chỉ nhấn mạnh giá trị giáo dục của văn chương chứ không nhằm đề cao hay hạ thấp các giá trị khác mà văn chương đem lại cho cuộc sống con người.
Bài tập 2: Chọn tác phẩm Mộ (Chiều tối)
1. Giá trị nhận thức
=>Cảnh thiên nhiên đẹp và thơ mộng lúc chiều tàn và tâm hồn lãng mạn của người thi sĩ, ý chí sắt đá của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đầy
2. Giá trị giáo dục
=> Tình yêu quê hương, đất nước, con người và tự rèn luyện ý chí cho bản thân luôn phải vững vàng trong bất kì hoàn cảnh nào
3. Giá trị thẩm mĩ
=> Cảnh đẹp của thiên nhiên đất trời, tấm lòng yêu nước thầm kín của con người
Bài tập 3:
1. "Cảm"
=>tiếp nhận văn học ở mức độ đơn giản nhất qua nội dung, sự kiện, nhân vật...trong tác phẩm, còn gọi bằng một thuật ngữ khác là quá trình tiếp nhận cảm tính.
2. "Hiểu"
=> tiếp nhận văn học ở mức độ cao hơn, cần phải suy ngẫm, so sánh, đối chiếu và phân tích để đồng cảm, thấu hiểu suy tư về cuộc đời, về con người hay đây là quá trình tiếp nhận lí tính.