Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V (3 tiết)
Năng lực chung:
Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học; mô hình hóa toán học; giải quyết vấn đề toán học.
1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT (ghi đề bài cho các hoạt động trên lớp), các hình ảnh liên quan đến nội dung bài học,...
2 - HS:
- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm trong SGK – tr.120 và yêu cầu HS giải thích tại sao lại chọn được đáp án đó.
+ Câu hỏi 1 đến 4.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm và thực hiện yêu cầu theo dẫn dắt của GV.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện một số thành viên nhóm HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV ghi nhận câu trả lời của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào tìm hiểu bài học mới: “ Để giúp các em tổng kết lại các kiến thức một cách cô đọng nhất và vận dụng được kiến thức một cách linh hoạt trong các bài toán chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung của bài học ngày hôm nay”.
Bài tập cuối chương V.
Đáp án
Theo định lí tổng các góc của một tứ giác ta có: A+B+C+D=360o
=> D=360o-A-B-C=360o-60o-70o-80o=150o
Hình thang cân ABCD có AB//CD => A=B;D=C
Theo định lí tổng các góc của một tứ giác ta có: A+B+C+D=360o
=> A+C=180o => C=180o-A=180o-80o=100o
Hình bình hành MNPQ có hai đường chéo MP cắt NQ tại I => I là trung điểm của mỗi đường.
Do I là trung điểm của MP => IM = IP.
Do MNPQ là hình chữ nhật => MP=NQ (hai đường chéo bằng nhau).
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức đã học trong chương V.
- HS nắm vững và hệ thống hóa được kiến thức trọng tâm trọng chương V theo sơ đồ tư duy hoặc sơ đồ cây.
- HS vận dụng các kiến thức đó để hoàn thành các bài tập có trong chương.
- HS hệ thống hóa kiến thức trong chương V theo yêu cầu, dẫn dắt của GV.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chia HS thành 7 nhóm để thảo luận và hệ thống hóa kiến thức trong chương V. + 7 nhóm tương ứng với 7 bài trong chương. Các Nhóm thảo luận vẽ sơ đồ tư duy hoặc sơ đồ cây để hệ thống hóa kiến thức trong chương. + Mỗi nhóm cử một đại diện lên bảng trình bày nội dung của nhóm mình. + Các nhóm khác thực hiện quan sát, lắng nghe và nhận xét bổ sung. + GV ghi nhận đáp án của các HS và bổ sung kết quả nếu cần. - Phân công nhiệm vụ: Nhóm 1: Bài 1 – Định lí Pythagore Nhóm 2: Bài 2 – Tứ giác Nhóm 3: Bài 3 – Hình thang cân Nhóm 4: Bài 4 – Hình bình hành Nhóm 5: Bài 5 – Hình chữ nhật Nhóm 6: Bài 6 – Hình thoi Nhóm 7: Bài 7 – Hình vuông Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HĐ cá nhân: HS suy nghĩ, hoàn thành vở. - HĐ cặp đôi, nhóm: các thành viên trao đổi, đóng góp ý kiến và thống nhất đáp án. Cả lớp chú ý thực hiện các yêu cầu của GV, chú ý bài làm các bạn và nhận xét. - GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời trình bày miệng/ trình bày bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn dắt, chốt lại kiến thức. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại kiến thức trọng tâm trong chương V. | Ôn tập kiến thức đã học trong chương V Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức tham khảo ở phần Ghi chú bên dưới. |
Gợi ý Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3: Nhóm 4: Nhóm 5: Nhóm 6: Nhóm 7: |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện Bài 7; 8; 9 ; 10 (SGK – tr.121).
- GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1. Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Tính độ dài BC biết AB = AC = 2dm
Câu 2. Cho hình bình hành ABCD có A=3B Số đo các góc của hình bình hành là:
Câu 3. Cho hình thang ABCD có AB // CD , hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O sao cho OA = OB; OC = OD . Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau?
Câu 4. Tỉ số độ dài hai cạnh của hình bình hành là 3:5. Còn chu vi của nó bằng 48cm. Độ dài cạnh kề của hình bình hành là:
Câu 5. Hãy chọn câu sai. Cho ABCD là hình chữ nhật có O là giao điểm hai đường chéo. Khi đó
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.
- GV quan sát và hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Câu hỏi trắc nghiệm: HS trả lời nhanh, giải thích, các HS chú ý lắng nghe sửa lỗi sai.
- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên bảng.
Kết quả:
Bài 7.
Có ABD=CDB, hai góc này ở vị trí so le trong => AB//CD.
Từ AB//CD => {CDA=DAB=180o ABC+BCD=180o
Lại có DAB=BCD => CDA=ABC
Tứ giác ABCD có DAB=BCD (gt) và CDA=ABC
=> ABCD là hình bình hành.
Bài 8.
+ Có ABCD là hình chữ nhật => AB=CD và AD=BC
M là trung điểm AB => MA=MB=12AB
N là trung điểm CD => PC=PD=12CD
Do đó MA=MB=PC=PD
Tương tự ta cũng có QA=QD=NB=NC
+ Xét ∆AMQ và ∆BMN có :
MAQ=MBN=90o ; MA=MB ; QA=NB (chứng minh trên)
=> ∆AMQ=∆BMN (c.g.c) => MQ=MN (1)
Tương tự ∆BMN=∆CPN (c.g.c) => MN=PN (2)
Tương tự ∆CPN=∆DPQ (c.g.c) => PN=PQ (3)
Từ (1)(2)(3) => MN=PN=PQ=MQ
Tuwd giác MNPQ có MN=NP=PQ=QM nên là hình thoi.
Bài 9.
Vì ∆ABC vuông cân tại C => A=B=45o
Xét ∆ADE vuông tại D có:
DAE+DEA=90o => DEA=90o-DAE=90o-45o=45o
=> ∆ADE vuông cân tại D => AD=ED, mà AD=CG => ED=CG
Xét tứ giác CDEG có :
ED=CG ; ED//CG => CDEG là hình bình hành. Lại có CDE=90o
Suy ra CDEG là hình chữ nhật.
Bài 10.
Do ABCD là hình vuông => AB=BC=CD=DA
Mà AM=BN=CP=DQ > AB-AM=BC-BN=CD-CP=DA-DQ
Hay MB=NC=PD=QA
Xét ∆AMQ và ∆BNM có :
MAQ=NBM=90o ; AM=BN (gt) ; QA=MB
=> ∆AMQ=∆BNM (c.g.c) => QM=MN
Chứng minh tương tự MN=NP và NP=PQ
=> MN=NP=PQ=QM
Tứ giác MNPQ có 4 cạnh bằng nhau nên là hình thoi.
Do ∆AMQ=∆BNM (chứng minh trên) => AMQ=BNM
Mà BNM+BMN=90o => AMQ+BMN=90o
Lại có : AMQ+QMN+BMN=180o
=> Tặng kèm nhiều tài liệu tham khảo khi mua giáo án: