[toc:ul]
- Trong xã hội có rất nhiêu nghề khác nhau, rỗi nghề đều có vị trí riêng và đóng góp cho sự phát triển của xã hội.
+ Nghề thợ mộc
+ Nghề giáo viên
+ Nghề bác sĩ
+ Nghề thợ xây
+ Nghề công nhân
+ Nghề may
+ Nghề lái xe
+ Nghề nhà báo,…
- Mô tả các nghề nghiệp mà em biết
VD:
+ Thợ mộc là những người sử dụng các dụng cụ chuyên nghiệp để tác động lên gỗ và tạo nên các vật dụng được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày như: giường, tủ, bàn, ghế,…
+ Kiến trúc sư là người chịu trách nhiệm cho việc lên kế hoạch, thiết kế, giám sát dự án kiến trúc cho công trình từ lúc bắt đầu khởi công đến khi dự án hoàn thành để đảm bảo công trình xây dựng đó được hoàn thiện theo đúng như bản thiết kế, đạt được đúng kĩ thuật và thấm mĩ đã đặt ra.
- Tivi bị hỏng => tìm thợ điện tử
- Đường dây điện bị hỏng => tìm thợ điện
- Tường rào bị đổ => tìm thợ xây
- Xe đạp bị hỏng => thợ sửa chữa xe đạp
- Đồ gỗ trong nhà bị mọt => tìm thợ mộc
- Vỡ đường ống nước => tìm thợ sửa ống nước
- Song sắt cửa sổ bị rỉ => tìm thợ sơn
- Tường bị bẩn và cũ => tìm thợ sơn
- Máy tính bị sự cố => tìm thợ sửa máy tính
1. Chia sẻ về biểu hiện của những yếu tố ở người lao động tạo nên giá trị của nghề
- Biểu hiện của yếu tố Đúng thời gian: đi làm đúng giờ, không đi muộn, về sớm.
- Biểu hiện của yếu tố gọn gàng: Mọi thứ (đồ dùng, phương tiện, vật liệu,...) được sắp xếp một cách khoa học và có thứ tự, ngăn nắp, làm đâu gọn đó.
- Biểu hiện của yếu tố cần thận: Làm việc chu đáo, ít xảy ra sai sót, ít mắc lỗi, luôn để tâm đến công việc và đảm bảo công việc được tiến hành chính xác nhất, đảm bảo an toàn.
- Biểu hiện của yếu tố tận tâm: Cố gắng hết sức, làm hết trách nhiệm và hết khả năng của bản thân để đạt được kết quả tốt đẹp, cam kết đạt được mục tiêu đến cùng bất chấp mợi gian khổ.
- Biểu hiện của yếu tố trung thực: Luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm, luôn tuân thủ chuẩn mực đạo đức, chân thật trong từng lời nói và hành động
2. Chia sẻ về những việc làm cụ thể trong học tập và lao động để rèn luyện yếu tố tạo nên giá trị của nghề
- Đi học đúng giờ, hoàn thành bài tập đúng thời gian
- Kiên trì giải các bài tập khó.
- Đồ dùng để gọn gàng, ngăn nắp
- Trung thực, cẩn thận
3. Đóng vai thực hành chia sẻ yếu tố tạo nên giá trị của nghề
1. Cách thể hiện thái độ tôn trọng đối với người lao động
- Hiểu biết về giá trị của các nghề
- Cởi mở, chan hòa với người lao động ở mọi ngành nghề
- Sẵn sàng hỗ trợ, làm cũng với người lao động khi cần thiết
- Trân trọng sản phẩm lao động
- Ghi nhận, ca ngợi những đóng góp của lao động nghề nghiệp
Ví dụ
+ Những bạn nào có từ 7 hành động thường xuyên làm để thể hiện sự tôn trọng với người lao động?
+ Những bạn nào có từ 4 - 7 hành động thường xuyên làm để thể hiện sự tôn trọng với người lao động?
+ Những bạn nào có dưới 4 hành động thường xuyên làm để thể hiện sự tôn trọng với người lao động?
2. Chia sẻ những việc từng làm thể hiện thái độ tôn trọng đối với người lao động
- Hiểu biết về giá trị của các nghề: Dành thời gian đọc sách báo tìm hiểu về nghề.
- Cởi mở, chan hoà với người lao động ở mọi ngành nghề: Mời nước khi có người thợ sửa chữa đến gia đình mình khác phục sự cố.
- Sẵn sàng hỗ trợ, làm cùng với người lao động khi cần thiết: Giúp đỡ những người thợ sửa chữa khi họ đến nhà mình khắc phục sự cố.
- Trân trọng sản phẩm lao động: Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả sản phẩm của người lao động. Vận động mọi người sử đụng sản phẩm của người lao động. Quảng bá các sản phẩm của người lao động tới mọi người xung quanh.
1. Xử lí tình huống
- Vì công việc của bố T nhờ công việc ấy mà bố có thể lo toan cuộc sống cho gia đình. Hơn nữa, với sự tận tụy của bố mọi người có thể đến nơi mình cần đúng giờ và an toàn.
- Nếu em là T. em sẽ nói với nhóm bạn về giá trị nghề nghiệp của bố và khuyên các bạn phải biết tôn trọng nghề nghiệp của mọi người.
2. Thể hiện sự trân quý nghề của bố mẹ, người thân
- Tự hào về nghề nghiệp của bố mẹ
- Cố gắng học tập, rèn luyện để sau này theo nghề bố mẹ.
3. Giới thiệu về nghề của bố mẹ, người thân và giá trị xã hội của nghề đó