Tải giáo án Powerpoint KHTN 8 KNTT Bài 15: Áp suất trên một bề mặt

Tải bài giảng điện tử powerpoint khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức Bài 15: Áp suất trên một bề mặt. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

THÂN MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Tại sao khi một em bé đứng lên chiếc đệm (nệm) thì đệm lại bị lún sâu hơn là một người lớn nằm trên nó?

BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Áp lực là gì
  2. Áp suất

01 ÁP LỰC LÀ GÌ

Phân tích các đặc điểm về điểm đặt, phương và chiều của lực

  • Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
  • Đặc điểm của áp lực:
    • Điểm đặt: tại bề mặt bị ép
    • Phương: vuông góc với bề mặt bị éo
    • Chiều: hướng vào bề mặt

Hãy nêu một số ví dụ về áp lực trong đời sống

VD: Lực do tay tắc dụng lên li nước khi các ngón tay ép vào thành lì; lực do bánh xe tác dụng lên mặt đường; …

Thảo luận nhóm đôi

Quan sát Hình 15.1, hãy chỉ ra lực nào trong số các lực được mô tả dưới đây là áp lực.

  • Lực của người tác dụng lên sợi dây.
  • Lực của sợi dây tác dụng lên thùng hàng.
  • Lực của thùng hàng tác dụng lên mặt sàn.
  • Lực của ngón tay tác dụng lên mũ đinh.
  • Lực của đầu đinh tác dụng lên tấm xốp.

Trả lời

Lực được mô tả là áp lực là:     

  • Lực của thùng hàng tác dụng lên mặt sàn;
  • Lực của ngón tay tác dụng lên mũ đinh;

Lực của đầu đinh tác dụng lên tấm xốp.

02 ÁP SUẤT

  1. Thí nghiệm

Chuẩn bị

  • Hai khối sắt giống nhau có dạng hình hộp chữ nhật.
  • Một khay nhựa hoặc thủy tinh trong suốt đựng bột mịn.

Tiến hành

  • Bố trí thí nghiệm lần lượt theo hình 15.2 a, b, c
  • Quan sát độ lún của khối sắt xuống bột mịn ứng với mỗi trường hợp a, b, c.
  • So sánh độ lớn của áp lực, diện tích bị ép, độ lún của khối sắt xuống bột mịn của trường hợp a với trường hợp b, của trường hợp a với trường hợp c. Chọn dấu “=”, “>”, “<” vào vị trí dấu “…” thích hợp để hoàn thành vào vở theo mẫu Bảng 15.1

Bảng 15.1

Áp lực (F)

Diện tích bị ép (S)

Độ lún (h)

­b  ­­> F­a

­b ­­= S­a

­b  ­­> h­a

­c ­­= F­a

­c ­­< S­a

­c ­­< h­a

Chọn từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận dưới đây:

Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực     ….(1)….    và diện tích bị ép ….(2)…..

càng lớn

càng nhỏ

  1. Công thức tính áp suất
  • Áp suất sinh ra khi có áp lực tác dụng lên một diện tích bề mặt
  • Áp suất được tính bằng công thức:

Trong đó :

  • p là áp suất (đơn vị N/m2 hoặc Pa, 1Pa = 1N/m2)
  • F là áp lực tác dụng lên mặt bị áp có diện tích S

Sơ đồ mối quan hệ giữa 3 đại lượng p, F, S

Câu 1. Một xe tăng có trọng lượng 350 000 N.

  1. a) Tính áp suất của xe tăng tác dụng vào mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với mặt đường là 1,5 m.
  2. b) Hãy so sánh áp suất của xe tăng với áp suất của một ô tô có trọng lượng 25 000 N, diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đường nằm ngang là 250 cm.

Trả lời

  1. a) Áp suất của xe tăng tác dụng vào mặt đường nằm ngang
  2. b) Áp suất của ô tô tác dụng vào mặt đường nằm ngang

Vì  nên áp suất của ô tô lớn hơn áp suất của xe tăng.

Câu 2. Hãy trả lời câu hỏi đã đặt ra ở phần mở bài.

 

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint KHTN 8 KNTT Bài 15: Áp suất trên một bề mặt

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Bài giảng điện tử khoa học tự nhiên 8 KNTT, giáo án điện tử khoa học tự nhiên 8 kết nối Bài 15: Áp suất trên một bề mặt, giáo án powerpoint khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức Bài 15: Áp suất trên một bề mặt

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8 KNTT


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay