Tải giáo án buổi 2 (giáo án dạy thêm) Toán 7 Cánh Diều bản mới nhất Chương 2 Bài 4. Làm tròn và ước lượng. Bộ giáo án dạy thêm biên soạn ôn tập lí thuyết và nhiều dạng bài tập ngữ liệu ngoài sách giáo khoa để giáo viên ôn tập kiến thức cho học sinh. Tài liệu tải về bản word, chuẩn mẫu công văn mới, có thể tùy ý chỉnh sửa được. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
- Ôn lại và củng cố kiến thức về làm tròn và ước lượng thông qua luyện tập các phiếu bài tập:
+ Nhận biết được ý nghĩa của việc ước lượng và làm tròn số
+ Thực hiện được làm tròn số thập phân
+ Thực hiện được ước lượng và làm tròn số căn cứ vào độ chính xác cho trước.
+ Biết sử dụng máy tính cầm tay để ước lượng và làm tròn số.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự nhớ, củng cố lại kiến thức và hoàn thành các nhiệm vụ GV yêu cầu.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Phân công được nhiệm vụ trong nhóm, hỗ trợ, trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Năng lực giao tiếp toán học: Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi nhớ được các thông tin liên quan đến làm tròn số thực.
- Năng sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Sử dụng được máy tính cầm tay để ước lượng và làm tròn số.
- Bồi dưỡng, nâng cao ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm.
- Phát triển tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Học sinh: Vở, nháp, bút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- GV yêu cầu HS trao đổi lấy 5 ví dụ khác nhau về số thực và làm tròn số theo yêu cầu của GV.
- GV dẫn dắt HS vào buổi học, củng cố kiến thức.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
*Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi và cùng HS nhắc lại kiến thức phần lí thuyết cần ghi nhớ trong bài “Làm tròn số và ước lượng kết quả” trước khi thực hiện các phiếu bài tập. * Thực hiện nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, ghi nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi. * Báo cáo kết quả: đại diện một số HS đứng tại chỗ trình bày kết quả. * Nhận xét đánh giá: GV đưa ra nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
|
1. Làm tròn số với độ chính xác cho trước - Số d được làm tròn đến số b với độ chính xác d nếu khoảng cách giữa điểm a và điểm b trên trục số không vượt quá d. * Chú ý: - Ta phải viết một số dưới dạng thập phân trước khi làm tròn. 2. Ước lượng Ta có thể áp dụng quy tắc làm tròn số để ước lượng kết quả các phép tính. |
- Tìm được giá trị tuyệt đối của một số thực cho trước.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự nhớ, củng cố lại kiến thức và hoàn thành các nhiệm vụ GV yêu cầu.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Phân công được nhiệm vụ trong nhóm, hỗ trợ, trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học.
- Năng lực mô hình hoá toán học.
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Bồi dưỡng, nâng cao ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm.
- Phát triển tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Học sinh: Vở, nháp, bút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- GV yêu cầu HS trao đổi lấy 5 ví dụ khác nhau về số thực và tính giá trị tuyệt đối của các số thực đó.
- GV dẫn dắt HS vào buổi học, củng cố kiến thức.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
*Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi và cùng HS nhắc lại kiến thức phần lí thuyết cần ghi nhớ trong bài “Giá trị tuyệt đối của một số thực” trước khi thực hiện các phiếu bài tập. * Thực hiện nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, ghi nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi. * Báo cáo kết quả: đại diện một số HS đứng tại chỗ trình bày kết quả. * Nhận xét đánh giá: GV đưa ra nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. |
1. Khái niệm - Giá trị tuyệt đối của một số thực x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số. - Giá trị tuyệt đối của một số thực x được kí hiệu là . 2. Tính chất Lưu ý: với mọi số thực x. - Hai điểm A, B lần lượt biểu diễn hai số thực a, b khác nhau trên trục số. Khi đó, độ dài của đoạn thẳng AB là . |
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Tải giáo án dạy thêm cực hay Toán 7 Cánh diều, giáo án buổi chiều Toán 7 Cánh diều Chương 2 Bài 4. Làm tròn và ước, giáo án dạy thêm Toán 7 Cánh diều Chương 2 Bài 4. Làm tròn và ước