Tải giáo án buổi 2 (giáo án dạy thêm) Toán 7 Cánh Diều bản mới nhất Chương 6 Bài 1: biểu thức số. Biểu thức đại số. Bộ giáo án dạy thêm biên soạn ôn tập lí thuyết và nhiều dạng bài tập ngữ liệu ngoài sách giáo khoa để giáo viên ôn tập kiến thức cho học sinh. Tài liệu tải về bản word, chuẩn mẫu công văn mới, có thể tùy ý chỉnh sửa được. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
- Ôn lại và củng cố kiến thức về biểu thức đại số thông qua luyện tập các phiếu bài tập:
+ Viết biểu thức số hoặc biểu thức đại số biểu thị bài toán
+ Tính giá trị biểu thức đại số.
+ Bài toán thực tế sử dụng biểu thức số và biểu thức đại số.
3.Về phẩm chất:
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Học sinh: Vở, nháp, bút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- HS hoạt động theo nhóm 4 HS, viết ví dụ về biểu thức đại số theo yêu cầu:
+ Biểu thức số có chứa phép tính nhân và phép cộng.
+ Biểu thức đại số một biến,.
+ Biểu thức đại số hai biến.
- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào nội dung ôn tập bài “Biểu thức số. Biểu thức đại số”.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
*Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi và cùng HS nhắc lại kiến thức phần lí thuyết cần ghi nhớ trong bài “Biểu thức số. Biểu thức đại số” trước khi thực hiện các phiếu bài tập. * Thực hiện nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, ghi nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi. * Báo cáo kết quả: đại diện một số HS đứng tại chỗ trình bày kết quả. * Nhận xét đánh giá: GV đưa ra nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
|
1. Biểu thức số Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa) tạo thành một biểu thức số. Đặc biệt, mỗi số cũng được coi là một biểu thức số. 2. Biểu thức đại số + Các số, biến số được nối với nhau bởi dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa làm thành một biểu thức đại số. Đặc biệt, biểu thức số cũng là biểu thức đại số. + Trong biểu thức đại số có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính. Chú ý: - Để cho gọn, khi viết các biểu thức đại số ta thường: Không viết dấu nhân giữa các chữ, cũng như giữa số và chữ. - Khi thực hiện các phép tính trên biểu thức đại số, ta có thể áp dụng những tính chất, quy tắc phép tính như trên các số. + Tính chất giao hoán: · · + Tính chất kết hợp: · · + Tính chất phân phối: · · 3. Giá trị của biểu thức đại số Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay những giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính. |
Nhiệm vụ 1: GV phát phiếu bài tập, nêu phương pháp giải, cho học sinh làm bài theo nhóm bằng phương pháp khăn trải bàn.
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 DẠNG 1: Viết biểu thức đại số biểu thị bài toán Phương pháp giải: Biểu thị các dữ kiện theo số và biến. Bài 1. Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích hình bình hành có độ dài cạnh đáy bằng 6 cm và chiều cao bằng 5 cm. Bài 2. Hãy viết biểu thức đại số biểu thị diện tích của một hình thoi có đường chéo thứ nhất dài hơn đường chéo thứ hai 4 cm. Bài 3. Hãy viết biểu thức đại số biểu thị: a) Tổng của và b) Tổng các bình phương của a + 2 và b – 1. Bài 4. Trống đồng Ngọc Lũ là một trong những chiếc trống đồng cổ hiện được lưu trữ ở Bảo tàng Lịch sử Quốc gia. Mặt chiếc trống đồng Ngọc Lũ đó có dạng hình tròn với đường kính 79,3 cm. Viết biểu thức đại số biểu thị diện tích của mặt chiếc trống đồng Ngọc Lũ (lấy ). Bài 5. Một người được hưởng mức lương là nghìn đồng trong một tháng. Hỏi người đó nhận được bao nhiêu tiền trong hai quý đầu năm? Biết trong quý I, người đó đảm bảo ngày công và làm việc có hiệu suất cao nên được thưởng thêm nghìn đồng; trong quý II, người đó bị trừ nghìn đồng vì nghỉ một ngày công không phép. Bài 6. Vào một ngày mùa hè tại thành phố X, nhiệt độ buổi sáng là , buổi trưa nhiệt độ tăng thêm so với buổi sáng, buổi chiều lúc Mặt Trời lặn, nhiệt độ lại giảm đi so với buổi trưa. Xác định nhiệt độ lúc Mặt Trời lặn của ngày đó tại thành phố X theo |
- HS hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ, thảo luận, tìm ra câu trả lời.
- GV cho đại diện các nhóm trình bày, chốt đáp án đúng và lưu ý lỗi sai.
Gợi ý đáp án:
DẠNG 1: Bài 1. Biểu thức số biểu thị diện tích hình bình hành đã cho là: 6 . 5 cm2. Bài 2. Gọi a (cm) là độ dài của đường chéo thứ nhất. Do hình thoi có đường chéo thứ nhất dài hơn đường chéo thứ hai 4 cm nên độ dài đường chéo thứ hai bằng: a – 4 (cm) (a > 4). Vậy biểu thức đại số biểu thị diện tích của hình thoi trên là: (cm4). Bài 3. a) b) Bài 4. Biểu thức đại số: Bài 5. Số tiền người đó nhận được trong hai quý đầu nằm là: (nghìn đồng). Bài 6. Nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó tại thành phố X theo là: t
|
Nhiệm vụ 2: GV phát phiếu bài tập, cho học sinh nêu cách làm, GV đưa ra phương pháp giải và cho học sinh hoàn thành bài tập cá nhân và trình bày bảng.
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2 DẠNG 2: Tính giá trị biểu thức đại số Phương pháp giải: Muốn tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay giá trị đã cho của mỗi biến vào biểu thức rồi thực hiện phép tính. Bài 1. Tính giá trị của mỗi biểu thức sau: a) tại x = 1, y = –1; b) tại m = –1, n = 2; Bài 2. Tính giá trị của mỗi biểu thức sau: a) C = 7m + 2n – 5 tại b) D = 3x2 – 5y + 1 tại Bài 3. Tính giá trị của biểu thức: tại và b Bài 4. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) biết b) với . Bài 5. Tìm số nguyên x, sao cho: a) Biểu thức M đạt giá trị lớn nhất, nếu b) Biểu thức N đạt giá trị nhó nhất, nếu . Bài 6. a) Tìm giá trị nhó nhất của biểu thức A, biết b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B, biết |
- HS hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ, thảo luận, tìm ra câu trả lời.
- GV cho đại diện các nhóm trình bày, chốt đáp án đúng và lưu ý lỗi sai.
Gợi ý đáp án:
DẠNG 2: Bài 1. a) Thay x = 1, y = –1 vào biểu thức ta có: Vậy với x = 1, y = –1 thì A = –3,2. b) Thay m = –1, n = 2 vào biểu thức B = 3m – 2n ta có: B = 3 . (–1) – 2 . 2 = – 3 – 4 = –7. Vậy với m = –1, n = 2 thì B = –7. Bài 2. a) C = -20 b) Bài 3. Thay a = 0,5 và b = −1,5 vào biểu thức: . Bài 4. a) . Suy ra a = 2 hoặc a = -2. + a = 2 thì A = 81. + a = -2 thì A = 81 b) . Suy ra a – 1 = 3 hoặc a – 1 = -3. Do đó a = 4 hoặc a = -2. + a = 4 thì B = 1 + a = -2 thì . Bài 5. a) Giá trị lớn nhất của M là 13 tại x = 16. b) Giá trị nhỏ nhất của N là -3 tại x = 6. Bài 6. a) Nhận xét: và đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = -2. và đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = -2. Vậy và đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = -2. Suy ra giá trị nhỏ nhất của A là 2021 tại x = -2. b) Nhận xét Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = 1. Vậy giá trị nhỏ nhất của B là tại x = 1. |
=> Lúc đặt nhận đủ giáo án ngay và luôn
Tải giáo án dạy thêm cực hay Toán 7 Cánh diều, giáo án buổi chiều Toán 7 Cánh diều Chương 6 Bài 1: biểu thức số. Biểu, giáo án dạy thêm Toán 7 Cánh diều Chương 6 Bài 1: biểu thức số. Biểu