Tải giáo án Powerpoint Toán 7 KNTT bài 11: Bài tập cuối chương III (1 tiết)

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

VUI MỪNG CHÀO ĐÓN CẢ LỚP ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

Câu 1:

Cho hình vẽ, biết .

Cặp đường thẳng song song là:

  1. a // b
  2. b // c
  3. a // c
  4. Cả A, B, C đều đúng

Câu 2: Cho 4 đường thẳng phân biệt a, b, c, d biết:

a . Tìm phát biểu đúng.

  1. a // c
  2. b // d
  3. a c
  4. Đáp án A, B đúng

Câu 3: Dạng phát biểu khác của “Tiên đề Euclid” là:

  1. Qua một điểm ở ngoài đường thẳng a, có nhiều nhất một đường thẳng song song với a.
  2. Nếu qua điểm ở ngoài đường thẳng , có hai đường thẳng song song với a thì chúng trùng nhau.
  3. Qua điểm ở ngoài đường thẳng , có không quá một đường thẳng song song với
  4. Cả A, B, C đều đúng

Câu 4: Cho hình vẽ, biết ,

số đo x của góc NPQ bằng:

  1. 60
  2. 70
  3. 80
  4. 90

Câu 5: Chọn câu trả lời sai:

Hai đường thẳng aa'; bb' cắt nhau tại O và . Ta có:

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III (1 Tiết)

Đại diện các nhóm lên trình bày sơ đồ đã chuẩn bị trước đó.

Em hãy nhắc lại:

  • Tính chất của hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh.
  • Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
  • Tính chất của hai đường thẳng song song.

LUYỆN TẬP

Bài 3.32 (SGK - tr59)

Chứng minh rằng: Cho điểm A và đường thẳng d thì có duy nhất đường thẳng đi qua A và vuông góc với d, tức là nếu có hai đường thẳng đi qua A vuông góc với d thì chúng phải trùng nhau.

Giải

Vì a ⊥ d, mà a’ ⊥ d nên a // a’

Mà A ∈ a', A ∈ a ⇒ a ≡ a′

Vậy có duy nhất đường thẳng đi qua A và vuông góc với d.

Bài 3.33 (SGK - tr59)

Vẽ ba đường thẳng phân biệt a, b, c sao cho a // b, b // c và hai đường thẳng phân biệt m, n cùng vuông góc với a. Hỏi trên hình có bao nhiêu cặp đường thẳng song song, có bao nhiêu cặp đường thẳng vuông góc?

Giải

  • 4 cặp đườnng thẳng song song:

a // b, a// c, b // c, m //n.

  • 6 cặp đường thẳng vuông góc:

a ⊥ n, b ⊥ n, c ⊥ n, a ⊥ m, b ⊥ m, c ⊥ m.

Bài 3.34 (SGK - tr59)

Cho Hình 3.50, trong đó hai tia Ax và By nằm trên hai đường thẳng song song. Chứng minh rằng  = +

Hướng dẫn

Kẻ đường thẳng qua  song song với đường thẳng chứa tia , chia  thành hai góc  và .

Giải

Qua C kẻ đường thẳng d song song với Ax.

Vì Ax // By  mà d // Ax nên d // By. Khi đó ta có 2 góc so le trong:

=

=

   =  +  =  +

VẬN DỤNG

Bài 3.35 (SGK - tr59)

Cho Hình 3.51, trong đó Ox và Ox’ là hai tia đối nhau.

  1. a) Tính tổng số đo ba góc ; ; .

Gợi ý:  +  +  = (  + ) +  , trong đó   + =

  1. b) Cho = 60 ; = 70 . Tính

Giải

  1. a) Ta có: và  là hai góc kề bù, suy ra:   +  = 180o.

.

  1. b) ;

.

Bài 3.36 (SGK - tr59)

Cho Hình 3.52, biết  = 120 ;  = 110 . Tính số đo góc zOx.

Gợi ý: Kẻ thêm tia đối của tia Oy.

Giải

Kẻ tia đối Oy' của tia Oy.

Ta có: ;

Từ đó .

Bài tập thêm: Cho hình vẽ, biết ME // ND, tìm số đo góc .

Hướng dẫn

Kẻ thêm đường qua O và song song với đường thẳng ME, từ đó tính được  = 65 .

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn tập kiến thức đã học

Hoàn thành các bài tập trong SBT

Chuẩn bị bài sau

HẸN GẶP LẠI CÁC EM TRONG TIẾT HỌC SAU!

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

VUI MỪNG CHÀO ĐÓN CẢ LỚP ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

Câu 1:

Cho hình vẽ, biết .

Cặp đường thẳng song song là:

  1. a // b
  2. b // c
  3. a // c
  4. Cả A, B, C đều đúng

Câu 2: Cho 4 đường thẳng phân biệt a, b, c, d biết:

a . Tìm phát biểu đúng.

  1. a // c
  2. b // d
  3. a c
  4. Đáp án A, B đúng

Câu 3: Dạng phát biểu khác của “Tiên đề Euclid” là:

  1. Qua một điểm ở ngoài đường thẳng a, có nhiều nhất một đường thẳng song song với a.
  2. Nếu qua điểm ở ngoài đường thẳng , có hai đường thẳng song song với a thì chúng trùng nhau.
  3. Qua điểm ở ngoài đường thẳng , có không quá một đường thẳng song song với
  4. Cả A, B, C đều đúng

Câu 4: Cho hình vẽ, biết ,

số đo x của góc NPQ bằng:

  1. 60
  2. 70
  3. 80
  4. 90

Câu 5: Chọn câu trả lời sai:

Hai đường thẳng aa'; bb' cắt nhau tại O và . Ta có:

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III (1 Tiết)

Đại diện các nhóm lên trình bày sơ đồ đã chuẩn bị trước đó.

Em hãy nhắc lại:

  • Tính chất của hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh.
  • Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
  • Tính chất của hai đường thẳng song song.

LUYỆN TẬP

Bài 3.32 (SGK - tr59)

Chứng minh rằng: Cho điểm A và đường thẳng d thì có duy nhất đường thẳng đi qua A và vuông góc với d, tức là nếu có hai đường thẳng đi qua A vuông góc với d thì chúng phải trùng nhau.

Giải

Vì a ⊥ d, mà a’ ⊥ d nên a // a’

Mà A ∈ a', A ∈ a ⇒ a ≡ a′

Vậy có duy nhất đường thẳng đi qua A và vuông góc với d.

Bài 3.33 (SGK - tr59)

Vẽ ba đường thẳng phân biệt a, b, c sao cho a // b, b // c và hai đường thẳng phân biệt m, n cùng vuông góc với a. Hỏi trên hình có bao nhiêu cặp đường thẳng song song, có bao nhiêu cặp đường thẳng vuông góc?

Giải

  • 4 cặp đườnng thẳng song song:

a // b, a// c, b // c, m //n.

  • 6 cặp đường thẳng vuông góc:

a ⊥ n, b ⊥ n, c ⊥ n, a ⊥ m, b ⊥ m, c ⊥ m.

Bài 3.34 (SGK - tr59)

Cho Hình 3.50, trong đó hai tia Ax và By nằm trên hai đường thẳng song song. Chứng minh rằng  = +

Hướng dẫn

Kẻ đường thẳng qua  song song với đường thẳng chứa tia , chia  thành hai góc  và .

Giải

Qua C kẻ đường thẳng d song song với Ax.

Vì Ax // By  mà d // Ax nên d // By. Khi đó ta có 2 góc so le trong:

=

=

   =  +  =  +

VẬN DỤNG

Bài 3.35 (SGK - tr59)

Cho Hình 3.51, trong đó Ox và Ox’ là hai tia đối nhau.

  1. a) Tính tổng số đo ba góc ; ; .

Gợi ý:  +  +  = (  + ) +  , trong đó   + =

  1. b) Cho = 60 ; = 70 . Tính

Giải

  1. a) Ta có: và  là hai góc kề bù, suy ra:   +  = 180o.

.

  1. b) ;

.

Bài 3.36 (SGK - tr59)

Cho Hình 3.52, biết  = 120 ;  = 110 . Tính số đo góc zOx.

Gợi ý: Kẻ thêm tia đối của tia Oy.

Giải

Kẻ tia đối Oy' của tia Oy.

Ta có: ;

Từ đó .

Bài tập thêm: Cho hình vẽ, biết ME // ND, tìm số đo góc .

Hướng dẫn

Kẻ thêm đường qua O và song song với đường thẳng ME, từ đó tính được  = 65 .

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ôn tập kiến thức đã học

Hoàn thành các bài tập trong SBT

Chuẩn bị bài sau

HẸN GẶP LẠI CÁC EM TRONG TIẾT HỌC SAU!

 

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Toán 7 KNTT bài 11: Bài tập cuối chương III (1 tiết)

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Giáo án gửi là giáo án bản Powerpoint, dễ dàng chỉnh sửa nếu muôn
  • Giáo án làm theo hướng sinh động, nhiều hình ảnh đẹp nhằm tạo sự thích thú cho học sinh

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Click vào đây để nhắn tin Zalo thông báo và nhận giáo án

Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Toán 7 Kết nối, giáo án điện tử Toán 7 KNTT bài 11: Bài tập cuối chương III (1, giáo án trình chiếu Toán 7 kết nối bài 11: Bài tập cuối chương III (1

Bài giảng điện tử Toán 7 KNTT


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay