Tải giáo án Powerpoint Toán 7 KNTT bài 24: Biểu thức đại số (1 tiết)

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Giả sử một ô tô đi với vận tốc không đổi 50 km/h. Khi đó, biểu thức biểu thị quãng đường ô tô đi được trong t (giờ) là 50.t (km).

Ta có thể tính quãng đường ô tô đi được trong thời gian tùy ý bằng cách thay t bởi một số thích hợp. Chẳng hạn, nếu t = 2 giờ thì quãng đường ô tô đi được là 50 .2 = 100 (km).

CHƯƠNG VII: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ VÀ ĐA THỨC MỘT BIẾN

BÀI 24: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ (1 Tiết)

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. Biểu thức đại số
  2. Giá trị của biểu thức đại số
  3. Biểu thức đại số

Em hãy nhắc lại: Biểu thức là gì?

HS trao đổi thực hiện HĐ1

Trong các biểu thức sau, em hãy chỉ ra biểu thức số, biểu thức chứa chữ.

  1. a) 23 + 8 – 9;                               
  2. b) 3a + 7;
  3. c) (34- 5) : 8;                       
  4. d) + 2

Hoàn thành cá nhân HĐ2:

Hãy viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có chiều rộng là x (cm) và chiều dài hơn chiều rộng 3 cm.

Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật là:

P = 2 [(x + 3) + x]

   = (2x + 3). 2

   = 3x + 6

P = 2 [(x + 3) + x]

Người ta đã dùng chữ x biểu thị độ dài một cạnh của hình chữ nhật, viết thay cho một số nào đó. Chữ x thường được gọi là biến số (gọi tắt là biến).

Số và biến trong biểu thức 2[(x + 3) + x]  được nối với nhau bởi dấu các phép toán là một biểu thức đại số.

Vậy biểu thức đại số là gì?

KẾT LUẬN

  • Biểu thức không chứa chữ gọi là biểu thức số. Biểu thức chỉ chứa số hoặc chỉ chứa chữ hoặc chứa cả số và chữ gọi chung là biểu thức đại số.
  • Trong một biểu thức đại số, các chữ (nếu có) dùng để thay thế hay đại diện cho những số nào đó được gọi là các biến số (gọi tắt là các biến).

Để cho gọn, khi viết các biểu thức đại số, ta không viết dấu nhân giữa các biến, cũng như giữa biến và số. Chẳng hạn, a.b2.a tương ứng có thể viết là ab2a.

  • Thông thường ta không viết thừa số 1 trong một tích. Chẳng hạn, 1xy viết là xy; (-1).ab viết là -ab.
  • Với các biến, ta cũng có thể áp dụng các quy tắc và tính chất của các phép tính như đối với các số. Chẳng hạn:
  • x + x = 2x; xxx = x3; x + y = y + x.
  • (y + z) = xy + xz; -(x + y - z) = -x - y + z;…

Ghi nhớ

Một biểu thức đại số có thể chứa nhiều biến khác nhau.

Áp dụng kiến hoàn thành Luyện tập, sau đó trao đổi cặp đôi kiểm tra chéo.

Luyện tập

Hãy chỉ ra các biến của mỗi biểu thức đại số sau:

  1. Giá trị của biểu thức đại số

Đọc hiểu - Nghe hiểu

Nếu thay p = 5 và q = 7 vào biểu thức A = 3p – q rồi thực hiện phép tính, ta được:

A = 3. 5 – 7 = 8

Khi đó, ta nói: 8 là giá trị của biểu thức A tại p =  5 và q = 7 hay khi p = 5 và q = 7 thì giá trị của biểu thức A là 8.

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Toán 7 KNTT bài 24: Biểu thức đại số (1 tiết)

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Toán 7 Kết nối, giáo án điện tử Toán 7 KNTT bài 24: Biểu thức đại số (1 tiết), giáo án trình chiếu Toán 7 kết nối bài 24: Biểu thức đại số (1 tiết)

Bài giảng điện tử Toán 7 KNTT


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay