Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Ngữ văn 7 Kết nối tri thức bài: Văn bản - Đẽo cày giữa đường. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI MÔN NGỮ VĂN 7
KHỞI ĐỘNG
- Câu hỏi: Kể một câu chuyện em được học (nghe) hoặc một sự việc em chứng kiến (tham gia) đã đế lại cho em bài học sâu sắc. Bài học em rút ra được từ câu chuyện hoặc sự việc đó là gi?
- Yêu cầu: Các em hãy xem đoạn phim ngắn sau đây và phát biểu về bài học thu nhận được sau khi xem và nghe câu chuyện trong đoạn phim.
https://www.youtube.com/watch?v=EEOsJjH3cB0
TÊN BÀI HỌC – NỘI DUNG BÀI HỌC
VĂN BẢN: ĐẼO CÀY GIỮA ĐƯỜNG
Nội dung bài học:
III. Tìm hiểu chi tiết
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
* Yêu cầu: Đọc phần Giới thiệu bài học, khái quát chủ đề Bài học cuộc sống.
- Câu hỏi: Cho biết thể loại được nêu trong đoạn văn thứ hai.
à Trả lời:
- Chủ đề bài 6: là việc học suốt đời nhờ những nguồn “tài liệu” vô tận như ở nhà trường, trong cuộc sống, những chuyến đi, những người từng trải, hiểu biết, cuốn sách, bộ phim,…
- Thể loại: truyện ngụ ngôn, tục ngữ.
* Yêu cầu: Làm việc nhóm: Đọc phần Tri thức ngữ văn và hãy nêu đặc điểm của truyện ngụ ngôn và tục ngữ vào bảng sau:
Đặc điểm |
Truyện ngụ ngôn |
Tục ngữ |
Hinh thức |
|
|
Đặc điểm |
|
|
à Trả lời:
Đặc điểm |
Truyện ngụ ngôn |
Tục ngữ |
Hinh thức |
Tự sự cỡ nhỏ, ngắn gọn, được viết bằng văn xuôi hoặc thơ |
Sáng tác ngôn từ dân gian là những câu nói ngắn gọn, nhịp nhàng. |
Đặc điểm nghệ thuật |
- Nhân vật ngụ ngôn có thể là con người hoặc con vật, đồ vật được nhân hóa (có đặc điểm như con người). - Thường sử dụng lố diễn đạt ám chỉ, ngụ ý, bóng gió. - Ngôn ngữ giàu hình ảnh, có thể pha yếu tố hài hước. |
- Thường có vần điệu. |
Nội dung |
- Trình bày những bài học đạo lí và kinh nghiệm sống. - Nêu lên những tư tưởng, đạo lí hay bài học cuộc sống. |
- Được đúc kết nhận thức về tự nhiên và xã hội, kinh nghiệm về đạo đức và ứng xử trong đời sống. |
* Yêu cầu: Các em hãy đọc văn bản thành tiếng trước lớp.
* Lưu ý: Chiến lược đọc được nêu ở các thẻ bên phải văn bản.
* Câu hỏi: Xác định thể loại và phân chia bố cục của văn bản.
à Trả lời:
- Thể loại: Truyện ngụ ngôn
- Bố cục: 4 phần
+ Phần 1: Từ đầu … đẽo cày mà bán: Gia cảnh người thợ mộc ngày trước
+ Phần 2: Tiếp … thường bày ra bán: Hành động của người thợ mộc khi nhận được lời khuyên của mọi người.
+ Phần 3: Tiếp … đới nhà ma sạch: Gia cảnh người thợ mộc ngày nay.
+ Phần 4: Còn lại: Bài học người thơ mộc rút ra và ý nghĩa của câu thành ngữ Đẽo cày giữa đường.
* Yêu cầu: Trình bày phần chuẩn bị ở nhà của các em tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.
à Trả lời:
- Tên: Ôn Như Nhuyễn Văn Ngọc
- Năm sinh – năm mất: 1890 - 1942
- Quê quán: Hải Dương
- Thể loại sáng tác: truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, tục ngữ. Ngoài ra ông còn biên soạn sách, viết báo,...
- Tác phẩm tiêu biểu Truyện cổ nước Nam (1934), Tục ngữ phong dao (1928), Đào nương ca (1932), Câu đối (1931),…
Trích Truyện cổ nước Nam, tập I, Thăng Long, 1958, tr. 101-102.
* Câu hỏi: + Tìm những chi tiết miêu tả gia cảnh nhà anh thợ mộc ngày trước.
+ Số tiền người thợ mộc bỏ ra mua gỗ là bao nhiêu?
à Trả lời:
- Ngày xưa, người thợ mộc mua gỗ về để làm nghề đẽo cày mà bán è nghề kiếm sống bình thường của người nông dân Việt Nam ngày xưa.
- Anh bỏ ra ba trăm quan để mua gỗ è đầu tư và bỏ ra một số tiến rất lớn.
- Cửa hàng mở bên đường è vị trí thuận lợi để buôn bán.
- Ai qua đó cũng ghé vào coi è kinh doanh, buôn bán thuận lợi, đông khách
* Câu hỏi: Người thợ mộc trong truyện đã xử sự thế nào trước mỗi lời khuyên? Qua đó em thấy được người thợ mộc là người như thế nào?
* Yêu cầu: Làm việc cặp đôi: Đọc kĩ đoạn hai của truyện và điền thông tin vào bảng sau:
|
Lời khuyên của mọi người |
Hành động của người thợ mộc |
Lần thứ nhất |
|
|
Lần thứ hai |
|
|
Lần thứ ba |
|
|
* Câu hỏi gợi ý: Mọi người qua đường đã khuyên người thợ mộc những điều gì? Em có đồng tình với lời khuyên nào trong số những lời khuyên đó hay không? Vì sao?
à Trả lời:
|
Lời khuyên của mọi người |
Hành động của người thợ mộc |
Lần thứ nhất |
Phải đẽo cày cho xao, cho to, thì mới dễ gãy |
Anh ta cho là phải, đẽo cày vừa to, vừa cao |
Lần thứ hai |
Có đẽo nhỏ hơn, thấp hơn thì mới dễ cày |
Anh ta cho là phải, đẽo cày vừa nhỏ, vừa thấp |
Lần thứ ba |
Nay ở trên ngàn, hiện có người đang phá hoang… mà rỗi lại vô vàn |
Anh liền đẽo ngay một lúc bao nhiêu cày to gấp năm, gấp bảy thứ thường bày ra bán. |
- Người thợ mộc đã nhận được ba lần lời khuyên của mọi người đi qua đường.
- Người thợ mộc luôn nghe theo lời của bất cứ ai đi ngang qua góp ý.
- Người thợ mộc có 3 lần phản ứng trong câu chuyện:
+ Hai lần “cho là phải” rồi đẽo cày theo kích cỡ mới.
+ Một lần “liền đẽo ngay” mà không suy nghĩ, tìm hiểu, cân nhắc.
- Mức độ “dại” của người thợ mộc được thể hiện qua các từ ngữ:
+ Lần 1 cho là phải – đẽo
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giáo án Powerpoint Ngữ văn 7 Kết nối, giáo án điện tử Ngữ văn 7 KNTT bài: Văn bản - Đẽo cày giữa đường, giáo án trình chiếu Ngữ văn 7 kết nối bài: Văn bản - Đẽo cày giữa đường