A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Chuyển động nào sau đây không phải là dao động cơ học?
A. Chuyển động đung đưa của con lắc của đồng hồ.
B. Chuyển động đung đưa của lá cây.
C. Chuyển động nhấp nhô của phao trên mặt nước.
D. Chuyển động của ôtô trên đường.
Câu 2. Trong phương trình dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ), radian trên giây (rad/s) là thứ nguyên của đại lượng
A. A. B. ω. C. T. D. ωt + φ.
Câu 3. Một vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần. Quãng đường mà vật đi được trong 1 s là
A. 15 cm. B. 5 cm. C. 10 cm. D. 20 cm.
Câu 4. Vật dao động trên quỹ đạo dài 8 cm, tần số dao động của vật là f = 10 Hz. Xác định phương trình dao động của vật biết rằng tại t = 0 vật đi qua vị trí x = - 2cm theo chiều âm.
A. B. .
C. . D. .
Câu 5. Hai vật dao động điều hòa cùng tần số, có đồ thị li độ theo thời gian được mô tả như hình bên . Độ lệch pha của hai dao động là
A. π rad. B. rad. C. - rad. D. rad.
Câu 6. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại vmax. Tần số góc của vật dao động là
A. vmax/2πA. B. vmax/2A. C. vmax/πA. D. vmax/A.
Câu 7. Một vật dao động điều hòa với gia tốc cực đại bằng 86,4 m/s2, vận tốc cực đại bằng 2,16 m/s. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng dài
A. 10,8 cm. B. 12,4 cm. C. 6,2 cm. D. 5,4 cm.
Câu 8. Cho một chất điểm đang dao động điều hòa. Gia tốc của vật biến đổi
A. trễ pha π/2 so với vận tốc chuyển động. B. tuần hoàn nhưng không điều hòa.
C. cùng pha so với lực tác dụng vào vật. D. sớm pha π/2 so với li độ.
Câu 9. Một vật dao động điều hoà trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên. Phương trình dao động của li độ là
A. (cm).
B. (cm).
C. (cm).
D. (cm).
Câu 10. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là sai?
A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật có độ lớn đạt cực tiểu.
D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật có giá trị cực tiểu.
Câu 11. Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng
A. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi. B. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động.
C. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. D. tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo.
Câu 12. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn. B. tần số ngoại lực tuần hoàn.
C. biên độ ngoại lực tuần hoàn. D. tần số dao động riêng.
Câu 13. Câu chuyện về một giọng hát opera cao và khỏe có thể làm vỡ cái cốc uống rượu có thể giải thích do hiện tượng:
A. cộng hưởng cơ. B. giao thoa sóng. C. sóng dừng. D. phản xạ sóng.
Câu 14. Một con lắc lò xo có độ cứng 50 N/m, dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Chọn gốc tính thế năng là vị trí cân bằng. Tổng động năng và thế năng của vật là
A. 25 mJ. B. 20 mJ. C. 40 mJ. D. 10 mJ.
Câu 15. Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 5 cm, chu kỳ T = 0,5s, khối lượng của vật là m = 0,4 kg. Lấy π2 = 10. Cơ năng của con lắc là:
A. 0,8 J. B. 0,08 J. C. 0,08 mJ. D. 8 mJ
Câu 16. Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng bằng 3/4 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn.
A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm.
PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1. (3,5 điểm) Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Trong khoảng thời gian 90 giây, vật thực hiện được 180 dao động. Lấy π2 = 10.
a) Tính chu kỳ, tần số dao động của vật.
b) Tính tốc độ cực đại và gia tốc cực đại của vật.
c) Tính li độ và vận tốc của vật sau khi vật bắt đầu dao động được 5 s.
d) Tìm vận tốc trung bình khi vật đi từ vị trí biên dương đến vị trí biên âm.
Câu 2. (1,0 điểm) Con lắc lò xo đặt nằm ngang, gồm vật nặng có khối lượng 500 g và một lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 22 cm đến 30 cm. Tính cơ năng của con lắc lò xo.
Câu 3. (1,5 điểm) Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ m = 200 g, lò xo có độ cứng k = 10 N/m, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo giãn 10 cm, rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần, lấy g = 10 m/s2.
a) Tìm tốc độ cực đại của vật kể từ khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên?
b) Tìm độ giảm thế năng tính từ khi buông vật đến lúc vật đạt tốc độ cực đại trong quá trình dao động?
---HẾT---
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TL (số ý) | TN (số câu) | TL (số ý) | TN (số câu) | |||
Dao động điều hòa | 7 | 16 |
|
| ||
1. Dao động điều hòa | Nhận biết | - Nêu được khái niệm dao động điều hòa - Viết được phương trình của dao động điều hòa. | 2 |
|
C1,2
| |
Thông hiểu
| - Viết được biểu thức của phương trình của dao động điều hòa giải thích được các đại lượng trong phương trình |
| 1 |
|
C3
| |
Vận dụng | - Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản về dao động điều hòa |
|
|
|
| |
2. Mô tả dao động điều hòa | Nhận biết
| - Nêu được khái niệm về chu kì, tàn số, tần số góc trong dao động điều hòa - Nêu được mối quan hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số trong dao động điều hòa | 1 | 2 |
C1a
| C4,5 |
Thông hiểu
| - Biết cách xác định độ lệch pha giữa hai dao động điều hòa cùng chu kì |
|
|
|
| |
Vận dụng | - Vận dụng các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa để mô tả dao động |
|
|
|
| |
3. Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa | Nhận biết
| - Viết được công thức của vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa - Vẽ được đồ thị biến thiên của vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa theo thời gian |
| 2 |
| C6,7 |
Thông hiểu
| - Hiểu được Vecto gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ - Hiểu được tại vị trí biên, vận tốc của vật bằng 0, còn gia tốc của vật có độ lớn cực đại. Tại vị trí cân bằng, gia tốc của vật bằng 0 còn vận tốc của vật có độ lớn cực đại | 1 |
| C1b |
| |
Vận dụng | - Sử dụng được đồ thị mô tả dao động điều hòa thu được trên dao động kí có thể suy ra các đại lượng vận tốc, gia tốc của vật trong dao động điều hòa |
|
|
|
| |
4. Bài tập về dao động điều hòa | Nhận biết
| - Nêu được định nghĩa dao động điều hòa, li độ, biên độ, pha, pha ban đầu - Viết được phương trình của dao động điều hòa và giải thích được các đại lượng trong phương trình |
| 1 |
|
C8
|
Thông hiểu
| - Xác định được các đại lượng biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, pha,… khi biết phương trình hoặc đồ thị của vật dao động điều hòa và ngược lại |
| 1 |
|
C9
| |
Vận dụng | - Vận dụng được các khái niệm: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha,…để giải các bài tập về dao động điều hòa | 2 |
|
C1c,d
|
| |
5. Động năng. Thế năng. Sự chuyển hóa năng lượng | Nhận biết
| - Biết cách tính toán và tìm ra biểu thức của thế năng, động năng và cơ năng của con lắc lò xo. - Củng cố kiến thức về bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực thế. |
| 2 |
|
C10,11
|
Thông hiểu
| - Hiểu được sự bảo toàn cơ năng của một vật dao động điều hòa - Sử dụng công thức tính động năng, thế năng của một vật để làm các bài tập đơn giản | 1 |
|
C2
|
| |
Vận dụng | - Giải bài tập về tính thế năng, động năng và cơ năng của con lắc lò xo và con lắc đơn. - Phân tích sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng trong dao động điều hòa ở một số ví dụ trong đời sống |
|
|
|
| |
6. Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng | Nhận biết
| - Nêu được những đặc điểm của dao động tắt dần, dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng - Lấy được ví dụ thực tế về dao động tắt dần, dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng |
| 1 |
|
C12
|
Thông hiểu
| - Nêu được điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra, ví dụ về tầm quan trọng của cộng hưởng - Giải thích nguyên nhân của dao động tắt dần - Nhận biết được sự có lợi hay có hại của cộng hưởng |
| 1 |
|
C13
| |
Vận dụng | - Vận dụng được điều kiện cộng hưởng để giải thích một số hiện tượng vật lí liên quan và giải bài tập liên quan | 1 |
|
C3a
|
| |
7. Bài tập về sự chuyển hóa năng lượng trong dao động điều hòa | Nhận biết
| - Nêu được khái niệm và cách xác định các đại lượng vận tốc, gia tốc, năng lượng, động năng, thế năng,… trong dao động điều hòa |
| 2 |
| C14,15
|
Thông hiểu
| - Xác định các đại lượng vận tốc, gia tốc, năng lượng, động năng, thế năng,… khi biết phương trình hoặc đồ thị của vật dao động điều hòa và ngược lại |
| 1 |
| C16
| |
Vận dụng | - Phân tích được sự chuyển hóa năng lượng trong dao động điều hòa trong một số bài tập cụ thể | 1 |
|
C3b
|
|
CHỦ ĐỀ | MỨC ĐỘ | Tổng số câu |
Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
1. Dao động điều hòa | 2 |
| 1 |
|
|
|
|
| 3 | 0 | 0,75 |
2. Mô tả dao động điều hòa | 2 | 1 |
|
|
|
|
|
| 2 | 1 | 1,5 |
3. Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa | 2 |
|
| 1 |
|
|
|
| 2 | 1 | 1,5 |
4. Bài tập về dao động điều hòa | 1 |
| 1 |
|
| 1 |
| 1 | 2 | 2 | 2,0 |
5. Động năng. Thế năng. Sự chuyển hóa năng lượng | 2 |
|
| 1 |
|
|
|
| 2 | 1 | 1,5 |
6. Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng | 1 |
| 1 |
|
| 1 |
|
| 2 | 1 | 1,5 |
7. Bài tập về sự chuyển hóa năng lượng trong dao động điều hòa | 2 |
| 1 |
|
|
|
| 1 | 3 | 1 | 1,25 |
Tổng số câu TN/TL | 12 | 1 | 4 | 2 | 0 | 2 | 0 | 2 | 16 | 7 |
|
Điểm số | 3 | 1 | 1 | 2 | 0 | 2 | 0 | 1 | 4 | 6 | 10 |
Tổng số điểm | 4 điểm 40% | 3 điểm 30% | 2 điểm 20% | 1 điểm 10% | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TL (số ý) | TN (số câu) | TL (số ý) | TN (số câu) | |||
Dao động điều hòa | 7 | 16 |
|
| ||
1. Dao động điều hòa | Nhận biết | - Nêu được khái niệm dao động điều hòa - Viết được phương trình của dao động điều hòa. | 2 |
| C1,2 (câu trong đề) | |
Thông hiểu
| - Viết được biểu thức của phương trình của dao động điều hòa giải thích được các đại lượng trong phương trình |
| 1 |
| C3 (câu trong đề) | |
Vận dụng | - Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản về dao động điều hòa |
|
|
|
| |
2. Mô tả dao động điều hòa | Nhận biết
| - Nêu được khái niệm về chu kì, tàn số, tần số góc trong dao động điều hòa - Nêu được mối quan hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số trong dao động điều hòa | 1 | 2 | C1a (câu trong đề) | C4,5 (câu trong đề) |
Thông hiểu
| - Biết cách xác định độ lệch pha giữa hai dao động điều hòa cùng chu kì |
|
|
|
| |
Vận dụng | - Vận dụng các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa để mô tả dao động |
|
|
|
| |
3. Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa | Nhận biết
| - Viết được công thức của vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa - Vẽ được đồ thị biến thiên của vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa theo thời gian |
| 2 |
| C6,7 (câu trong đề) |
Thông hiểu
| - Hiểu được Vecto gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ - Hiểu được tại vị trí biên, vận tốc của vật bằng 0, còn gia tốc của vật có độ lớn cực đại. Tại vị trí cân bằng, gia tốc của vật bằng 0 còn vận tốc của vật có độ lớn cực đại | 1 |
| C1b (câu trong đề) |
| |
Vận dụng | - Sử dụng được đồ thị mô tả dao động điều hòa thu được trên dao động kí có thể suy ra các đại lượng vận tốc, gia tốc của vật trong dao động điều hòa |
|
|
|
| |
4. Bài tập về dao động điều hòa | Nhận biết
| - Nêu được định nghĩa dao động điều hòa, li độ, biên độ, pha, pha ban đầu là gì - Viết được phương trình của dao động điều hòa và giải thích được các đại lượng trong phương trình |
| 1 |
| C8 (câu trong đề) |
Thông hiểu
| - Xác định được các đại lượng biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, pha,… khi biết phương trình hoặc đồ thị của vật dao động điều hòa và ngược lại |
| 1 |
| C9 (câu trong đề) | |
Vận dụng | - Vận dụng được các khái niệm: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch pha,…để giải các bài tập về dao động điều hòa | 2 |
| C1c,d (câu trong đề) |
| |
5. Động năng. Thế năng. Sự chuyển hóa năng lượng | Nhận biết
| - Biết cách tính toán và tìm ra biểu thức của thế năng, động năng và cơ năng của con lắc lò xo. - Củng cố kiến thức về bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực thế. |
| 2 |
| C10,11 (câu trong đề) |
Thông hiểu
| - Hiểu được sự bảo toàn cơ năng của một vật dao động điều hòa - Sử dụng công thức tính động năng, thế năng của một vật để làm các bài tập đơn giản | 1 |
| C2 (câu trong đề) |
| |
Vận dụng | - Giải bài tập về tính thế năng, động năng và cơ năng của con lắc lò xo và con lắc đơn. - Phân tích sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng trong dao động điều hòa ở một số ví dụ trong đời sống |
|
|
|
| |
6. Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng | Nhận biết
| - Nêu được những đặc điểm của dao động tắt dần, dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng - Lấy được ví dụ thực tế về dao động tắt dần, dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng |
| 1 |
| C12 (câu trong đề) |
Thông hiểu
| - Nêu được điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra, ví dụ về tầm quan trọng của cộng hưởng - Giải thích nguyên nhân của dao động tắt dần - Nhận biết được sự có lợi hay có hại của cộng hưởng |
| 1 |
| C13 (câu trong đề) | |
Vận dụng | - Vận dụng được điều kiện cộng hưởng để giải thích một số hiện tượng vật lí liên quan và giải bài tập liên quan | 1 |
| C3a (câu trong đề) |
| |
7. Bài tập về sự chuyển hóa năng lượng trong dao động điều hòa | Nhận biết
| - Nêu được khái niệm và cách xác định các đại lượng vận tốc, gia tốc, năng lượng, động năng, thế năng,… trong dao động điều hòa |
| 2 |
| C14,15 (câu trong đề) |
Thông hiểu
| - Xác định các đại lượng vận tốc, gia tốc, năng lượng, động năng, thế năng,… khi biết phương trình hoặc đồ thị của vật dao động điều hòa và ngược lại |
| 1 |
| C16 (câu trong đề) | |
Vận dụng | - Phân tích được sự chuyển hóa năng lượng trong dao động điều hòa trong một số bài tập cụ thể | 1 |
| C3b (câu trong đề) |
|