[toc:ul]
Ngay từ ngày còn bé, được bố mẹ đưa đi học, em nhớ rõ con đường từ nhà đến trường. Rồi bố mẹ đưa đến các nơi em thích: cửa hàng kem, hiệu sách thiếu nhi, đến nhà các bạn cùng lớp.... Nếu có đi một mình, em cũng không bị lạc. Tại sao em lại không bị lạc? Vì trong đầu, trong trí nhớ của em đã hình thành một hình ảnh về không gian đó, được gọi là lược đồ trí nhớ.
Câu 1: Hãy điền lên lược đồ trống Việt Nam tên các quốc gia và biển tiếp giáp nước ta, ba thành phố là Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố HCM. Ở mỗi thành phố hãy liệt kê ba địa danh nổi tiếng mà em biết thông qua xem ở tivi hay nghe đài, đọc sách, báo...
Trả lời:
Hướng dẫn điền trên bản đồ:
- Tên các quốc gia tiếp giáp nước ta: Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc (trên đất liền), Trung Quốc và Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Campuchia và Đài Loan (tiếp giáp trên biển)
Câu 1: Hãy vẽ một lược đồ trí nhớ theo không gian từ nhà đến trường. Gợi ý các đối tượng cần vẽ:
Trả lời:
Ví dụ minh họa:
Câu 1: Quan sát hình 3.5 hãy lựa chọn các địa điểm danh thắng mà em muốn đến và tạo ra một lược đồ trí nhớ để đi từ trụ sở vườn quốc gia Ba Vì đến những địa điểm danh thắng đã chọn.
Trả lời:
Ví dụ: Điểm danh thắng mà em muốn đến là: Quần thể bách xanh cổ thụ, Đền Thượng và tháp Bảo Thiên.
Câu 1: Hãy kể tên một số đối tượng địa lí mà em thường xuyên nhìn thấy trên đường đi học (hoặc đi dã ngoại,...)
Trả lời:
Một số đối tượng địa lí em thường xuyên nhìn thấy trên đường đi học: Ao, cây ven đường, sân vận động, cửa hàng, chợ, nhà cao tầng...\