[toc:ul]
Trả lời:
Mùa xuân trong em có hoa đào ngày Tết, có những hạt mưa phùn, thời tiết bắt đầu ấm lên,...
Trả lời:
Một vài đoạn thơ mà em yêu thích viêt về mùa xuân:
1. Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
(Hồ Chí Minh)
2. Trong làn nắng ửng khói mơ tan
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng
Sột soạt gió trêu tà áo biếc,
Trên giàn thiên lý. Bóng xuân sang.
(Hàn Mặc Tử)
Trả lời:
Trả lời: Qua những dòng thơ có thể thấy được sự trân trọng, say mê, náo nức, ngất ngây của tác giả khi thấy đất trời vào xuân.
Trả lời:
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
Trả lời:
Đặc điểm về cách gieo vần và ngắt nhịp trong khổ thơ:
Đất nước/ bốn ngàn năm
Vất vả và/ gian lao
Đất nước/ như vì sao
Cứ đi lên/ phía trước
Trả lời:
Trả lời:
Tôi" là đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất, mang tính cá nhân. Trong khi đó, "ta" vừa là chỉ số ít mang sắc thái kiêu hãnh cũng là số nhiều, nói lên được cái chung. Sử dụng từ "tôi" sang "ta" hoàn toàn phù hợp với mạch cảm xúc của bài thơ, đồng thời cho thấy niềm khao khát hòa mình vào cuộc sống của tác giả.
Trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, tôi ấn tượng nhất với những dòng thơ:
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc
Nếu ai biết được hoàn cảnh ra đời của bài thơ cũng sẽ có chung cảm xúc như tôi khi đọc những dòng thơ trên. Mùa xuân trong thơ Thanh Hải không hô hào, kêu gọi, không phải những điều gì lớn lao, to tác, mà chỉ là những điều giản dị, "nho nhỏ", lặng lẽ. Đến phút cuối đời, tác giả vẫn có khát khao cống hiến cho cuộc đời những âm sắc đẹp đẽ. Cả đời người, từ lúc xuân xanh - "tuổi hai mươi", đến khi "tóc bạc", cuối đời vẫn trước sau như môt, vẫn "lặng lẽ dâng cho đời", vẫn nhập vào bản hòa ca mà mình là một nốt trầm xao xuyến. Sẽ nhiều người cho rằng khát vọng cống hiến được thể hiện trong thơ có nhiều. Nhưng khát vọng trong thơ Thanh Hải lại rất bình dị, "lặng lẽ", êm xuôi, dễ đi vào lòng người bởi đó là khát vọng chân thành và trong trẻo.