Câu hỏi xoay quanh bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Tìm hiểu tác phẩm: Bài thơ về tiểu đội xe không kính sgk ngữ văn 9 tập 1. Baivan sẽ tổng hợp tất cả các câu hỏi xoay quanh đến tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính và hướng dẫn trả lời cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, học sinh sẽ nắm bài nhanh hơn và hiểu tổng quát hơn về tác phẩm.

1. Nội dung bài học

Bài thơ của Phạm Tiến Duật khắc họa một hình ảnh độc đáo: chiếc xe không kính, tác giả làm nổi bật hình ảnh của những người lính lái xe ở Trường Sơn thời kì chống Mỹ dũng cảm, bất chấp khó khăn, thể hiện niềm lạc quan tuổi trẻ và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam. 

2. Những câu hỏi xoay quanh, liên quan tới bài học 

Trả lời: Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính: Bài thơ được viết năm 1969, trong thời kì cuộc chiến tranh chống Mĩ đang diễn ra ác liệt, Giai đoạn cuộc chiến tranh chống đế quốc Mĩ đang diễn ra vô cùng ác liệt, hàng vạn sinh viên tình nguyện gác bút nghiên để cầm súng ra chiến...
Trả lời: Nhan đề bài thơ đã làm nổi bật rõ hình ảnh của toàn bài: những chiếc xe không kính. Đây là một phát hiện thú vị của tác giả, thể hiện sự gắn bó và am hiểu về hiện thực đời sống chiến tranh trên tuyến đường Trường Sơn. Hai chữ “bài thơ” nói lên cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả: ông...
Trả lời: Những chiếc xe không kính của Phạm Tiến Duật Hình ảnh những chiếc xe không kính được tác giả thể hiện qua khổ thơ đầu tiên là một hình ảnh thực, thực đến trần trụi đã phản ánh sự khốc liệt của hiện thực chiến tranh. “Bom giật, bom rung” đã phá vỡ kính của xe.Bom đạn chiến tranh còn làm cho những...
Trả lời: Trong tác phẩm "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của nhà thơ Phạm Tiến Duật nổi bật lên một hình ảnh độc đáo: những chiếc xe không kính vẫn băng ra chiến trường. Xưa nay, những hình ảnh xe cộ, tàu thuyền nếu đưa vào thơ thì thường được “mĩ lệ hoá”, “lãng mạn hoá” đi rồi và thường mang ý...
Trả lời: Hình ảnh những chiếc xe không kính phản ánh hiện thực nào của cuộc kháng chiến với những mưa bom bão đạn đã tàn phá những chiếc xe, làm cho chúng biến dạng, méo mó khiến cho chúng trở nên khác thường. Kì dị và độc đáo chính là những tính từ miêu tả chính xác cho những chiếc xe như vậy. Và có thể...
Trả lời: Hình ảnh người lính lái xe với tư thế hiên ngang, tự tin hiếm có:Ung dung buồng lái ta ngồi,Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.+ Tính từ ung dung nhấn mạnh tư thế chủ động, coi thường mọi khó khăn, nguy hiểm của các chiến sĩ lái xe.+ Điệp từ “nhìn”: khí phách kiên cường, như thách đố với khó...
Trả lời: Con đường những người lính lái xe đi qua ra mặt trận như càng gần lại, như " chạy thẳng vào tim". Con đường thực trước mặt đó cũng chính là con đường được nhà thơ nâng lên thành con đường lý tưởng, con đường cách mạng, con đường ở trong trái tim của người chiến sĩ. Chính là con đường đó đã...
Trả lời: Qua bao bom đạn, từ khắp các ngả đường, những chiếc xe đã cùng về một nơi tụ hội, để kể cho nhau nghe những chặng đường mà mình đã đi qua. Hình ảnh “bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi” đã cho thấy tinh thần lạc quan, đoàn kết, gắn bó với nhau của các chiến sĩ lái xe. Đó cũng chính là tinh thần của...
Trả lời: Tác giả phát hiện tất cả mọi khía cạnh của cái KHÔNG (xe không có kính) để dẫn đến một cái Có (có một trái tim) thế là chủ đề sâu sắc của bài thơ được phát triển trọn vẹn:"Không có kính: rồi xe không có đèn,Không có mui xe, thùng xe có xướcXe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:Chỉ cần trong xe có một...
Trả lời: Điểm giống nhau:- Đều đề cao tinh thần chiến đấu và phẩm chất dũng cảm, lạc quan của người lính trong bất cứ hoàn cảnh nào- Đều lột tả những khó khăn,gian nan, vất vả, thiếu thốn vật chất  mà người lính phải trải qua- Đều chiến đấu vì mục đích bảo vệ nền độc lập dân tộcKhác nhau:- Bài thơ "...
Trả lời: Hình ảnh người lính trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho nhiều nhà văn, nhà thơ. Với giai đoạn kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra rất gay go, ác liệt nhất bài thơ " Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật ra đời trong hoàn cảnh đó. Những chiến sĩ lái xe ở Trường Sơn, thiếu đi những...
Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học

Câu hỏi xoay quanh văn 9


Copyright @2024 - Designed by baivan.net