Trả lời: + Y Phương tên khai sinh là Hứa Vĩnh Sước, dân tộc Tày. Sinh năm: 1948+ Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người dân miền núi+ Ông hiện là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Cao Bằng. Thơ Y Phương thường mượn cách ví von qua các hình ảnh cụ thể diễn...
Trả lời: + Bài thơ Nói với con được viết năm 1980+ In trong tập Thơ Việt Nam 1945 – 1985+ Những năm 80 của thế kỉ XX đời sống của nhân dân thiếu thốn ( đặc biệt với đồng bào dân tộc miền núi) Những viên chức dựa vào đồng lương ít ỏi. Có nhiều người tốt làm ăn lương thiện và cũng không ít người bị tha hoá...
Trả lời: Bài thơ Nói với con được viết theo thể thơ trữ tình, có nhân vật trữ tình (người cha).Số câu dài ngắn không đềuVần nhịp không cố định, vận động theo dòng cảm xúc của tác giả.
Trả lời: Bố cục: 2 phần+ Đoạn 1: Từ đầu -> trên trời. Con lớn lên trong tình yêu thương, sự nâng đỡ của cha mẹ, trong cuộc sống lao động êm đềm, nên thơ ở quê hương=> Nói với con về tình cảm cội nguồn.+ Đoạn 2: Còn lại. Lòng tự hào về quê hương và niềm mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền thống ấy...
Trả lời: Người cha đã nói với con về tình cảm cội nguồn, đó là tình cảm gia đình.Tình cảm yêu thương, đùm bọc của cha mẹ được thể hiện qua những hình ảnh:Chân phải...chaChân trái...mẹMột bước...nóiHai bước...cười.=> Với các hình ảnh cụ thể, cách diễn đạt dường như vô lý song lại tạo ra sự độc đáo,...
Trả lời: Những lời đầu tiên người cha lại nói với con điều đó vì muốn nhắc con về tình cảm gia đình ruột thịt. Tình cảm gia đình là cội nguồn sinh dưỡng của mỗi tình cảm cao quý nhất, là nền tảng của mọi tình cảm-> Lời nhắc nhở giáo dục đầu tiên: gia đình là chiếc nôi, là tổ ấm nuôi con lớn khôn và...
Trả lời: + “Người đồng mình”: Những người cùng sống trong một môi trường, quê hương tác giả + “Người đồng mình” có thể thay thế bằng người bản (làng, buôn) quê mình
Trả lời: + Hoa: vẻ đẹp của thiên nhiên+ Tấm lòng: vẻ đẹp của tình người-> Rừng núi quê hương thật thơ mộng và nghĩa tình. Vẻ đẹp của thiên nhiên không chỉ là ở màu sắc, cái ta nhìn thấy mà còn là cả “tấm lòng”: đó là sự che chở, nuôi dưỡng con người cả về tâm hồn, lối sống.
Trả lời: - Người cha đã nói với con về những đức tính của người đồng mình qua những từ ngữ+ không chê đá gập ghềnh+ không chê thung nghèo khó+ không lo cực nhọc=>Thể hiện sự tự hào, kiêu hãnh- Hình ảnh này gợi lên cuộc sống vất vả, cực nhọc, gian nan trên những vùng đất cằn cỗi, hiểm trở -> ...
Trả lời: Các hình ảnh " Cao đo nỗi buồn/ Xa nuôi chí lớn/ Sống như sông như suối” ca ngợi con người quê hương dù cuộc sống vất vả, nhọc nhằn, nghèo đói nhưng sức sống mạnh mẽ, kiên cường, bền bỉ, gắn bó với quê hương.Người cha nói với con điều đó vì cha mong con sống có tình nghĩa, thuỷ chung, biết chấp...
Trả lời: Người cha còn nói với con về " Người đồng mình chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con, không bao giờ nhỏ bé được" nhằm diễn tả con người tuy nhỏ bé, nhưng có khí phách, giàu ý chí, niềm tin vươn lên trong cuộc sống gian khổ, không được đánh mất mình.
Trả lời: Qua những lời nói với con em cảm nhận người cha hương quê hương gian lao vất vả, tự hào về người quê mình, yêu quí bản sắc văn hoá dân tộc, hi vọng về tuổi trẻ nối tiếp.
Trả lời: - Con ơi mẹ dặn câu nàySông sâu chớ lội đò đầy chớ đi.- "Ai rằng công mẹ bằng nonThật ra công mẹ lại còn hơn non,Lòng mẹ như bát nước đầy,Mai kia khôn lớn ơn này tính sao?Nhớ ơn chín chữ cù lao,Ba năm nhũ bộ biết bao nhiêu tình".(Ca dao) - Ví dầu cầu ván đóng đinh,Cầu tre lắc...
Trả lời: Bài thơ Nói với con đã mượn lời của người cha nói với con mình, bài thơ gợi về cội nguồn của mỗi con người, đồng thời bộc lộ niềm tự hào trước sức sống tiềm tàng mạnh mẽ, bền bỉ của những người dân quê hương mình. Nhà thơ đã mở rộng từ tình cảm gia đình ra thành tình cảm quê hương, từ những kỷ niệm...