Trả lời: - Kim Lân (1920-2007) tên khai sinh Nguyễn Văn Tài.- Quê quán: Tân Hồng-Từ Sơn-Bắc Ninh.- Do hoàn cảnh gia đình khó khăn, ông chỉ học hết tiểu học, rồi vừa làm thợ sơn guốc, khắc tranh bình phong, vừa viết văn.- Năm 1944, Kim Lân tham gia Hội văn hóa cứu quốc.- Sau đó liên tục hoạt động văn nghệ...
Trả lời: Truyện ngắn Làng được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp và đăng lần đầu trên tạp chí Văn nghệ năm 1948.
Trả lời: Ông Hai là người nông dân tha thiết yêu làng chợ Dầu của mình nhưng vì chiến tranh và hoàn cảnh gia đình nên ông phải đi tản cư. Trong những ngày xa quê, ông luôn nhớ đến làng Chợ Dầu và muốn trở về. Một hôm nghe ngóng được tin làng Dầu theo Tây. Tin dữ bất ngờ khiến ông không thể tin nổi...
Trả lời: Để khắc họa nổi bật chủ đề của truyện, tính cách của nhân vật, Kim Lân đã đặt nhân vật chính vào một tình huống truyện: Ông Hai là một người nông dân rất mực yêu làng, do hoàn cảnh phải phải đi tản cư xa làng nhưng ông vẫn luôn nghe ngóng những tin tức, chiến công chống Tây của làng Chợ Dầu mà lòng...
Trả lời: Ở nơi tản cư tình yêu làng của ông được thể hiện qua những chi tiết : " Ở nơi tản cư, điều khiến ông sung sướng nhất là được khoe về cái làng của mình", " Lúc này, niềm vui nhất của ông là được nghe những tin tức về cái Làng của mình". Nỗi nhớ về quê hương của ông cứ chống chất...
Trả lời: Ông Hai tự hào về làng mình từ cơ sở vật chất cho tới cái sinh phần của tổng đốc làng ông, vinh dự vì làng có bề dày lịch sử. Sau cách mạng ông khoe về tinh thần cách mạng của làng ông, ngay cả cụ râu tóc bạc phơ cũng vác gậy đi tập, ông khoe những hố, ụ và hào. Tình yêu làng của ông càng được...
Trả lời: Khi nghe tin cả làng Chợ Dầu theo Tây, tâm trạng của ông Hai được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh: "Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân, ông lão lặng đi tưởng như đến không thở được, một lúc lâu ông mới rặn è è nuốt một cái gì vướng ở cổ.", "Ông cất tiếng hỏi lại, giọng lạc hẳn đi...
Trả lời: Ông Hai sững sờ và ngạc nhiên đến lặng người đi như vậy bởi vì tình yêu làng trong ông rất cháy bỏng, làng chợ Dầu luôn là niềm tự hào của ông vậy mà giờ đây ông Hai bị ám ảnh, ray rứt với mặc cảm là kẻ phản bội. Ông sống trong tâm trạng nơm nớp lo sợ, xấu hổ và nhục nhã.
Trả lời: Khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc, ông Hai đau đớn tủi hổ vô cùng. Thoạt đầu, nghe được tin đột ngột từ người đàn bà tản cư nói ra, ông Hai bàng hoàng đến sững sờ. "Cổ họng ông nghẹn đắng lại, da mặt tê rân rân, ông lão lặng đi tưởng như không thở được". "Ông sinh ra nghi ngờ, cố chưa tin...
Trả lời: Kiểu ngôn ngữ được sử dụng để nhân vật ông Hai bộc lộ tiếng nói nội tâm mình lúc ông nói thành lời hay khi ông nghĩ là ngôn ngữ của vùng quê Bắc Bộ, của một làng Bắc Bộ: "Nắng này là bỏ mẹ chúng nó", "không đọc thành tiếng cho người khác nghe nhờ mấy", "Thì vườn", "có bao giờ dám đơn sai", ... Đặc...
Trả lời: Trò chuyện với vợ trong gian nhà nhỏ, thái độ của ông vừa bực bội, vừa đau đớn, đâm ra ông gắt gỏng vô cớ với vợ. Về tới nhà, ông nằm vật ra giường, dường sự bao niềm tin, bao tự hào của ông đều sụp đổ, nước mắt ông giàn ra. "Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ tràn ra. Chúng nó...
Trả lời: Mấy ngày sau tâm trạng ông Hai sống trong bầu không khí ảm đạm. ông Hai ăn không ngon, ngủ không yên, lúc nào cũng nơm nớp, bất ổn trong nỗi tủi nhục ê chề. Thậm chí ông không dám nhắc tới, phải gọi tên cái chuyện phản bội là "chuyện ấy". Ông tuyệt giao với tất cả mọi người, "không dám bước...
Trả lời: Ông Hai tâm sự với con nhằm mục đích giãi bày lòng mình. Tuy nói chuyện với đứa con, nhưng thực chất ông đang mượn lời đứa trẻ để bày tỏ tâm sự. Những gì đứa trẻ nói chính là những gì đang dâng trào trong lòng ông mà không nói ra được. “Ừ đúng rồi, ủng hộ cụ Hồ con nhỉ.” Ông Hai nói với đứa...
Trả lời: Ông khoe với mọi người rằng “Tây nó đốt nhà tôi rồi” bằng 1 giọng vui vẻ, hớn hở đến như vậy vì ông được thoát khỏi cái ách "người làng Việt gian" Cái tin ấy xác nhận làng ông vẫn nhất quyết đứng về phía kháng chiến. Cái tin ấy khiến ông lại được sống như một người yêu nước, lại có thể tiếp...
Trả lời: Khi nghe tin làng Chợ Dầu được cải chính ông đi tìm bác Thứ để thanh minh: "Chính cái tin làng chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo ! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả " Ông cứ lặp đi lặp lại câu "láo hết, toàn là sai sự mục đích cả", ông Hai còn múa tay lên mà khoe tin ấy với mọi nguời......