Câu hỏi xoay quanh bài: Ánh trăng

Tìm hiểu tác phẩm: Ánh trăng sgk ngữ văn 9 tập 1. Baivan sẽ tổng hợp tất cả các câu hỏi xoay quanh đến tác phẩm Ánh trăng và hướng dẫn trả lời cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, học sinh sẽ nắm bài nhanh hơn và hiểu tổng quát hơn về tác phẩm.

1. Nội dung bài học

- Ánh trăng của Nguyễn Duy như một lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu.

- Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ

2. Những câu hỏi xoay quanh, liên quan tới bài học 

Trả lời: - Nguyễn Duy sinh năm 1948, tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, quê ở thành phố Thanh Hóa. - 1966, ông gia nhập quân đội, vào binh chủng Thông tin,tham gia chiến đấu ở nhiều chiến trường.- Sau năm 1975, ông chuyển về làm báo Văn nghệ giải phóng. Từ năm 1977, Nguyễn Duy là đại diện thường...
Trả lời: - Nguyễn Duy viết bài thơ “Ánh trăng” vào năm 1978 ,tại thành phố Hồ Chí Minh - nơi đô thị của cuộc sống tiện nghi hiện đại, nơi những người từ trận đánh trở về đã để lại sau lưng cuộc chiến gian khổ mà nghĩa tình.- In trong tập thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy –tập thơ đạt giải A của Hội...
Trả lời: Chất tự sự và chất trữ tình đan xen hòa quyện vào từng âm điệu, dòng thơ. Các chữ đầu dòng thơ không viết hoa thể hiện dòng cảm xúc mãnh liệt của tác giả. Nhịp thơ khi ngân nga, vang, vọng, khi dồn dập, mạnh mẽ, lúc trầm lắng ăm ắp suy tư tạo cho tác phẩm sự trôi chảy, mượt mà, tự nhiên và nhịp...
Trả lời: Em đồng ý với ý kiến rằng bài thơ mang dáng dấp một của chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian. Vì theo lời thơ của tác giả thì câu chuyện bắt đầu từ hồi ức về “hồi nhỏ”, “hồi chiến tranh” sống gần gũi, gắn bó với thiên nhiên, với vầng trăng: “ngỡ không bao giờ quên – cái vầng trăng...
Trả lời: Vầng trăng tuổi thơ hiện lên theo dòng hồi tưởng của tác giả là hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát, là người bạn suốt thời nhỏ tuổi, rồi thời chiến tranh ở rừng. cuộc sống nơi đồng quê tuy vất vả gian lao nhưng gần gũi với thiên nhiên, có vầng trăng và cây cỏ. Trăng là...
Trả lời: Khi đã là người lính, trăng như người bạn thân luôn sát cánh bên người lính, cùng người lính qua gian khổ, sương gió, bom đạn của chiến tranh, của đời lính. Tình cảm gắn bó bao lâu, nay chỉ biết hợp thành hai "tri kỷ". Một tình bạn thật đẹp, thật cao cả và trong suy nghĩ của người lính. ...
Trả lời: Giữa con người và vầng trăng trong quá khứ trở thành tri kỉ bởi vì từ tấm nhỏ cho đến khi khôn lớn trưởng thành ra chiến trận, vầng trăng luôn gắn bó thân thiết bên con người. Trăng chính là người bạn của con người, lưu giữ những kỉ niệm của những năm tháng tuổi thơ, đồng hành như một người...
Trả lời: Vầng trăng luôn là cảm hứng bất tận trong thơ ca, luôn gắn bó mật thiết với đời sống của con người. Bài thơ Ánh trắng của Nguyễn Duy là một trong những tác phẩm như thế. Trăng trong "Ánh trăng" mang đậm dấu ấn của tình cảm qua từng chặng đường khác nhau của thời gian, là hình ảnh sống động của...
Trả lời: Trước dòng đời đua chen xô đẩy, cái hào nhoáng, hoa mĩ, tráng lệ trước mắt, ánh sáng của đèn điện cửa gương đã khiến con người quên đi những hạnh phúc bình dị thuở nào; quên đi những ki niệm một thời vất vả khó khăn và cũng vô tình lãng quên đi một người bạn tri kỉ ân tình. Cái bóng của sự xa...
Trả lời: Không phải trăng không quen biết người cũng chẳng phải người xa lạ với trăng. Chẳng qua thứ tình cảm ấy nhất thời bị lãng quên đi bởi những thứ hào nhoáng từ đổi thay trong hoàn cảnh sống, lòng người cũng dần đổi thay, khó nhận ra, mà hay là đã nhận ra nhưng cố tình quên đi. Sự lãng quên...
Trả lời: Vầng trăng xuất hiện khi thành phố bỗng nhiên bị mất điện, khi con người ta mất đi ánh sáng nhân tạo, lập tức phải tìm đến một nguồn sáng khác – ánh sáng tự nhiên, tác giả vội bật tung cửa sổ. "Vầng trăng" xuất hiện thật bất ngờ, khoảnh khắc ấy, phút giây ấy,… tác giả, bàng hoàng trước vẻ...
Trả lời: Những từ ngữ miêu tả tư thế, tâm trạng, cảm xúc của tác giả khi đột ngột gặp lại vầng trăng: “thình lình”, “vội, bật, tung”, “đột ngột”, " ngửa mặt", " rưng rưng". Các chữ đầu dòng thơ không viết hoa thể hiện dòng cảm xúc mãnh liệt của tác giả. Nhịp thơ khi ngân nga, vang, vọng, khi...
Trả lời: Người lính cảm thấy có cái gì “rưng rưng” tự trong tận đáy lòng và dường như nước mắt đang muốn trào ra vì xúc động trước lòng vị tha của người bạn “tri kỉ” thuở nào. Những kỉ niệm bỗng chốc ùa về ồ ạt lấp đầy tâm trí. Chính vì đối diện với vầng trăng mà vầng trăng không nói gì khiến cho nhà...
Trả lời: Tác giả viết “ Ngửa mặt lên nhìn mặt” mà không viết “ ngửa mặt lên nhìn trăng” vì từ “mặt” ở đây được tác giả dùng với nghĩa gốc và nghĩa chuyển – mặt trăng, mặt người – trăng và người cùng đối diện đàm tâm. Nhà thơ đối diện với mặt trăng, người bạn tri kỉ mình đã lãng quên, vầng trăng đối...
Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học

Câu hỏi xoay quanh văn 9


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com