Câu hỏi xoay quanh bài: Đồng chí

Tìm hiểu tác phẩm: Đồng chí sgk ngữ văn 9 tập 1. Baivan sẽ tổng hợp tất cả các câu hỏi xoay quanh đến tác phẩm Đồng chí và hướng dẫn trả lời cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, học sinh sẽ nắm bài nhanh hơn và hiểu tổng quát hơn về tác phẩm.

1. Nội dung bài học

Tác phẩm được sáng tác năm 1948 – giai đoạn đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. Thời điểm ấy, bộ đội, nhân dân ta sống và chiến đấu trong hoàn cảnh hết sức khó khăn, gian khổ, thiếu thốn. Bài thơ xuất hiện lần đầu tiên trên tờ bích báo của đại đội in trong tập “Đầu súng trăng treo” (1966).Cảm xúc bao trùm: “Đồng chí” là bài ca về tình đồng chí, đồng đội gắn bó sâu nặng và hình ảnh người lính Cách mạng trong kháng chiến chống Pháp.

2. Những câu hỏi xoay quanh, liên quan tới bài học 

Trả lời: Tác giả: Chính Hữu (1926 – 2007) tên khai sinh Trần Đình Đắc, Ông sinh tại Vinh (Nghệ An). Nguyên quán của ông là huyện Can Lộc (nay là huyện Lộc Hà), tỉnh Hà Tĩnh. Ông học tú tài (triết học) ở Hà Nội trước cách mạng tháng Tám. Năm 1946, ông gia nhập ...
Trả lời: Bài thơ “Đồng chí” được sáng tác vào đầu năm 1948 – sau chiến dịch Việt Bắc ( thu đông 1947 ).Trong chiến dịch này, Chính Hữu là chính trị viên đại đội, ông có nhiều nhiệm vụ nhất là việc chăm sóc anh em thương binh và chôn cất một số tử sĩ. Sau chiến dịch, vì là rất vất vả, nên ông bị ốm nặng...
Trả lời: Bài thơ được viết theo thể thơ: Tự do – câu ngắn dài đan xen (20 câu thơ). Mục đích của tác giả muốn thể hiện sự bình dị, thoải mái trong tình đồng chí, đồng đội gắn bó sâu nặng và hình ảnh người lính Cách mạng trong kháng chiến chống Pháp.
Trả lời: Những người lính cách mạng trong bài thơ tham gia cuộc kháng chiến đều xuất thân từ nông thôn, chưa từng quen biết nhau từ trước. “Quê hương anh nước mặn đồng chua, Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ, Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.” Họ có người...
Trả lời: Chính Hữu sử dụng những từ ngữ miêu tả quê hương những người đồng chí hiện lên với bao khó khăn, gian khổ: "Quê hương anh nước mặn đồng chua/ Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá". Họ đến từ nhiều miền quê khác nhau: người từ vùng ven biển, người lại ở trung du khô cằn, họ vốn là những người xa lạ,...
Trả lời: Từ " Đồng chí" được tác giả tách riêng và đứng độc lập thành một dòng vì đây là hình thức câu đặc biệt, chứa nhiều ý nghĩa. Chỉ hai chữ này thôi nhưng nó trở thành bản lề khép mở hai mạch thơ. Khép lại những cơ sở để tạo nên tình đồng chí cao đẹp và mở ra những biểu hiện đẹp đẽ, sáng ngời của...
Trả lời: Ở câu thơ Gian nhà không mặc kệ gió lung lay tác giả dùng từ "mặc kệ", không phải chỉ người lính vô tâm, vô tình với gia đình mà từ “mặc kệ” đã cho thấy sự quyết tâm ra đi của những người lính; họ gửi lại quê hương, ruộng nương, gian nhà và cả những tình cảm buồn vui của thời thơ ấu cho người...
Trả lời: Hình ảnh “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” thể hiện hình ảnh người chiến sĩ lên đường trong tâm thế dứt khoát, nhưng không vì thế người lính không nhớ về quê nhà, nhớ về giếng nước gốc đa. Nỗi nhớ ấy như một nguồn động lực, cổ vũ, động viên người lính cố gắng hơn nữa trên con đường chiến đấu...
Trả lời: Hình ảnh: “ớn lạnh, sốt run người, ướt mồ hôi” là những biểu hiện cụ thể để nói về căn bệnh sốt rét rừng rất nguy hiểm khi mà trong chiến tranh không hề có đủ thuốc men để chạy chữa. Vì thế các anh – những người lính anh hùng dũng cảm phải cắn răng chịu đựng, tự lực, tự cường mà vượt qua gian khổ....
Trả lời: Không chỉ chia sẻ những đau đớn của bệnh tật, là đồng chí của nhau người lính còn chia sẻ với nhau những vui, buồn, khổ cực, khó khăn. Tình đồng chí là cùng nhau chia sẻ thiếu thốn gian lao trên đường chiến đấu. “Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh váMiệng cười buốt giáChân không...
Trả lời: Nhưng điều quan trọng nhất là họ đã cùng nhau vượt qua tất cả, cùng nhau san sẻ những khó khăn. “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”.Nhưng điều khiến họ có thể vượt qua mọi khó khăn đó chính là tình đồng chí, đồng đội gắn bó khăng khít. Chính những cái nắm tay ấm áp, đầy tình cảm đã giúp họ vượt...
Trả lời: Ba câu thơ cuối vừa giàu chất hiện thực, lại vừa đậm đà chất lãng mạn bay bổng, vừa gợi tả bức tranh không gian toàn cảnh của núi rừng, lại vừa đặc tả tình cảm ấm áp của những người lính trong chiến tranh. Đây là biểu hiện cao đẹp nhất của tình đồng chí, đồng đội. Đó là khoảng thời gian “đêm nay”...
Trả lời: Hình tượng người lính trong thời kì chiến tranh chính là nguồn cảm hứng bất tận của nhiều tác giả. Đối với Chính Hữu, ông có sự cảm nhận riêng về hình tượng người lính. Chính Hữu thể hiện qua những câu thơ về cuộc kháng chiến chống Pháp những người lính đã phải đối mặt với nhìn khó khăn thử thách,...
Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học

Câu hỏi xoay quanh văn 9


Copyright @2024 - Designed by baivan.net