Trả lời: Vị trí đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”: nằm ở phần mở đầu của phần thứ nhất: gặp gỡ và đính ước. Khi giới thiệu gia đình Thuý Kiều, tác giả tập trung miêu tả tài sắc hai chị em thuý vân, Thuý Kiều.
Trả lời: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích chị em Thuý Kiều là: Biểu cảm - ước lệ tượng trưng.
Trả lời: - Mai cốt cách: cốt cách thanh tao, mảnh dẻ như cây mai.- Tuyết tinh thần: tinh thần trong trắng, khôi nguyên như tuyết. Câu thơ sử dụng biện pháp ước lệ tượng trưng để nói tới sự duyên dáng, thanh cao, trong trắng của chị em Thúy Kiều. Vẻ đẹp đạt mức hoàn...
Trả lời: Tác giả đã vẽ nên bức chân dung Thuý Vân bằng nghệ thuật so sánh ẩn dụ và ngôn ngữ thơ chọn lọc, chau chuốt: khuôn mặt đầy đặn, phúc hậu, tươi sáng như mặt trăng; lông mày sắc nét như con ngài; miệng cười tươi thắm như hoa; giọng nói trong trẻo thốt ra từ hàm răng ngà ngọc; mái tóc đen óng ả hơn...
Trả lời: Bức chân dung Thúy Vân được tác giả lột tả vẻ đẹp vừa gợi lên sự tròn đầy viên mãn. Nhịp điệu thơ nhẹ nhàng hài hòa, như nét đan thanh của một cô gái thùy mị, nết na chừng như dự báo một cuộc sống yên vui, tốt đẹp của nàng trong tương lai. Hạnh phúc dang rộng cánh tay chờ đợi những bước chân...
Trả lời: Miêu tả Thuý Vân với chỉ 4 câu thơ, song nói về Thuý Kiều tác giả dành 12 câu để nói về tài sắc của nàng. Nhà thơ dùng nhiều câu kiến trúc theo lối tiểu đối nhằm khắc họa nhân vật đạt mức độ tới hạn của vẻ đẹp.
Trả lời: Tác giả nhấn mạnh vẻ đẹp của Kiều “ càng sắc sảo mặn mà” như là một phép đòn bẩy, nhà thơ đã nâng nhân vật chính lên một bậc cao hẳn cả tài lẫn sắc trước mắt người đọc. Đến đây, tác giả không dừng lại ở hình thức bên ngoài mà đi sâu vào tài năng, tính cách bên trong, vào sự "sắc sảo mặn mà", “một...
Trả lời: Khi gợi tả nhan sắc của Thuý Kiều, tác giả cũng sử dụng hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ, vẫn lấy thiên nhiên làm đối tượng so sánh khi gợi tả vẻ đẹp của Thúy Kiều, tác giả vẫn dùng những hình tượng nghệ thuật ước lệ: “thu thủy”, “xuân sơn”, hoa, liễu.-Giống nhau: Cả Thúy Vân và Thúy...
Trả lời: Với cách miêu tả như vậy ta có thể hình dung ra vẻ đẹp khuôn mặt của Thuý Kiều: Đôi mắt của Kiều trong vắt, sáng long lanh như làn nước mùa thu, thể hiện một con người thông minh nhanh nhạy. Đôi mắt ấy sâu thẳm, đầy sống động, linh hoạt, cho thấy một tâm hồn đa sầu, đa cảm. Đôi mắt ấy như biết...
Trả lời: Trí tuệ, tài năng của Thúy Kiều cũng được Nguyễn Du đẩy lên tới cực đoan, tuyệt đỉnh: vừa do trời phú, thiên bẩm vừa đa dạng, cái gì cũng giỏi, cũng hơn người. Không cần học hành gian khổ, lớn lên Kiều đã trở thành một giai nhân tuyệt sắc, một tài nữ hiếm thấy. Các từ ngữ tuyệt đối, cực đoan được...
Trả lời: Kiều còn có tài soạn nhạc và đó đặt tên cho khúc nhạc do mình sáng tác là “Bạc mệnh”có ý nghĩa là một "thiên bạc mệnh" nghe buồn thê thiết "não nhân", làm cho lòng người sầu não, đau khổ. Bài hát chính là tâm hồn, là bản đàn theo suốt cuộc đời Kiều, biểu hiện một trái tim đa sầu đa...
Trả lời: Từ vẻ đẹp chân dung, nhà thơ thể hiện những dự cảm về tính cách, cuộc đời, số phận của nhân vật Thúy Kiều: Vẻ đẹp cả tài và sắc của Kiều đã đạt tới độ tuyệt mĩ nhưng chính tài sắc ấy đã dự cảm về một tương lai đầy sóng gió và đau khổ của cuộc đời người con gái tài hoa bạc mệnh.
Trả lời: Tác giả miêu tả Thúy Vân trước rồi mới đến Thúy Kiều bởi: tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp ngoại hình, tài năng và tâm hồn của Kiều so với Vân. ... Hai từ “càng”, “hơn” điệp ý so sánh, muốn nhấn mạnh sự nổi bật, sự hơn hẳn về tâm hồn, vượt trội...
Trả lời: Trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”, tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du được thểhiện qua sự ngưỡng mộ vẻ đẹp của hai người con gái đầu lòng họ Vương; đặc biệt là sựtrân trọng vẻ đẹp tinh thần, tài năng của Thúy Vân,Thúy Kiều. Tấm lòng nhân đạo ấy cònđược thể hiện trong dự cảm về số phận nàng Kiều qua...