Câu hỏi xoay quanh bài: Bàn về đọc sách

Tìm hiểu tác phẩm: Bàn về đọc sách sgk ngữ văn 9 tập 2. Baivan sẽ tổng hợp tất cả các câu hỏi xoay quanh đến tác phẩm Bàn về đọc sách và hướng dẫn trả lời cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, học sinh sẽ nắm bài nhanh hơn và hiểu tổng quát hơn về tác phẩm.

1. Nội dung bài học

Bài “Bàn về đọc sách” của học giả Chu Quang Tiềm, văn bản này in trong cuốn “Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách." Đây là một bài viết thể hiện được cái nhìn sâu sắc về việc đọc sách của các bạn trẻ ngày nay. Bài viết này đã chỉ rõ được ba nội dung lớn của việc đọc sách là: Mục đích của việc đọc sách? Cái khó của việc đọc sách? Và phương pháp đọc sách? 

2. Những câu hỏi xoay quanh, liên quan tới bài học 

Trả lời: Chu Quang Tiềm (1897 - 1986) là nhà văn quê ở huyện Đông Thành, tỉnh Anh Huy. Ông là một nhà mĩ học, nhà lí luận văn học hiện đại và là học giả nổi tiếng của Trung Quốc. Ông đã để lại cho văn hóa Trung Quốc nói riêng và nền văn hóa nhân loại nói chung nhiều công trình đặc sắc về văn hóa, văn...
Trả lời: Văn bản có thể chia làm ba phần:- Phần 1 (từ đầu đến “thế giới mới”): tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách.- Phần 2 (tiếp đến “tiêu hao năng lượng”): nêu các khó khăn, các thiên hướng sai lệch của việc đọc sách ngày nay.- Phần 3 (còn lại) : Bàn về các phương pháp đọc sách+ Cách lựa chọn sách...
Trả lời: - Luận điểm: Ích lợi của việc đọc sách đối với con người.- Luận cứ:+ Sách mang đến cho con người trí tuệ, hiểu biết vầ mọi mặt (lịch sử, địa lý, văn chương…)+ Sách giúp con người hiểu biết những cái đã qua ( lịch sử dân tộc…) hướng tới tương lai.+Sách giúp con người thư giãn, thưởng thức trò...
Trả lời: Qua lời bàn của Chu Quang Tiềm, ta thấy sách có tầm quan trọng rất to lớn đối với cuộc sống con người và xã hội  trên con đường phát triển của nhân loại: Sách là kho tàng kinh nghiệm, là di sản tình thần quý báu của loài người. Sách vở chính là những cuốn bách khoa toàn thư về thế...
Trả lời: Sách là kho tàng quý báu cất giữ tài sản tinh thần của nhân loại. Bởi vì sách ghi chép, cô đúc, lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu của con người qua các thời đại. Từ lâu, con người đã biết đúc kết, ghi lại những điều học tập được trong cuộc sống và khám phá. Vậy sách ghi lại để lưu truyền...
Trả lời: Theo tác giả, đọc sách là hưởng thụ, là chuẩn bị trên con đường học vấn. Mỗi cuốn sách đã tích tụ kinh nghiệm và tư tưởng của cha ông hàng nghìn năm để lại. Đọc sách, lắng nghe và làm theo những lời dạy đó,rút kinh nghiệm và tiếp nối con đường của thế hệ trước là cách đền ơn đáp nghĩa đối với...
Trả lời: Từ vai trò, tác dụng của sách đối với con người, tác giả đã cho thấy sách là con đường quan trọng của học vấn và tri thức. Đọc sách là con đường tích lũy và nâng cao tri thức của con người. Đọc sách giúp con người phát hiện một thế giới mới, con người mới. Đọc sách là muốn trả món nợ đối...
Trả lời: Ở luận điểm 1 tác giả đã lập luận: "Học vẫn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách rốt cuộc là một con đường quan trọng của học vấn”. Học vấn là vốn kiến thức tích lũy được; người có học vấn là người giàu chữ nghĩa, học rộng, biết nhiều, cái vốn trí tuệ giàu có để làm ăn, để thi thố, để hiến...
Trả lời: Một số ví dụ về những cuốn sách nổi tiếng của văn học Việt Nam và văn học thế giới: - Nỗi buồn chiến tranh (The Sorrow of War)- Dế Mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài- Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ của Nguyễn Nhật Ánh- Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ của Nguyễn Ngọc Thuần
Trả lời: Đọc sách có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống con người đặc biệt khi xã hội đang trên đà phát triển không ngừng. Sách chứa đựng những tri thức, hiểu biết về tự nhiên, xã hội mà ông cha ta đã tích lũy từ xa xưa. Sách bao gồm tất cả các lĩnh vực của đời sống, vì vậy mà sách vở chính là...
Trả lời: Ở luận điểm 2, tác giả đã có những câu văn để khái quát luận điểm " Sách ngày một nhiều, đầy ắp trong các cửa hàng, chất cao trong các thư viện, vì thế người đọc sách thường đứng trước 2 cái khó trong việc đọc sách". Và đưa ra 2 luận điểm  ”Một là sách nhiều khiến người ta không...
Trả lời: Tác giả Chu Quang Tiềm đã lấy ví dụ và mỉa mai một học giả ít tuổi khoe khoang rằng mình đọc sách, chỉ cần liếc qua nhưng đã biết nội dung bên trong nói gì. Cách đọc liếc qua không phải là đọc, đọc nhiều cuốn sách, nhiều về số lượng nhưng chẳng đọng lại gì trong tâm trí, thì chỉ là cách đọc ăn...
Trả lời: Tác giả so sánh việc đọc sách (chiếm lĩnh học vấn) giống như đánh trận, cách lập luận ví von đó có tác dụng giúp người đọc hình dung rõ hơn về cách làm thế nào để có thể đọc sách đúng nhất và mang lại hiệu quả nhất.
Trả lời: Em hiểu về quan niệm của tác giả về sự “chọn tinh”, “đọc kĩ” và “ đọc để trang trí” là đọc sách không cốt lấy nhiều; nếu đọc được10 quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc 10 lần, đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự do...
Trả lời: Tác giả đã chỉ ra phương pháp đọc sách đúng đắn nhất là:Tránh: Đọc lướt qua, đọc để trang trí bộ mặt, đọc tràn lan theo hứng thú cá nhân.Nên: Vừa đọc vừa suy nghĩ, đọc có kế hoạch, có hệ thống.Văn bản “Bàn về đọc sách” cho ta lời khuyên bổ ích rằng:Không nên đọc lướt qua, đọc chỉ để trang trí bộ...
Trả lời: 1. Cần phải đọc sách một cách chậm rãi và cẩn thận như khi nó được viết ra. (Toro).2. Khuyên chàng đọc sách ngâm thơDầu hao thiếp rót, đèn mờ thiếp khêu3. Sách là cây đèn thần soi sáng cho con người trên những nẻo đường xa xôi nhất và tăm tối nhất của cuộc đời.4. Sách là nguồn kiến thức của...
Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học

Câu hỏi xoay quanh văn 9


Copyright @2024 - Designed by baivan.net