Câu hỏi xoay quanh bài: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten

Tìm hiểu tác phẩm: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten sgk ngữ văn 9 tập 2. Baivan sẽ tổng hợp tất cả các câu hỏi xoay quanh đến tác phẩm Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten và hướng dẫn trả lời cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, học sinh sẽ nắm bài nhanh hơn và hiểu tổng quát hơn về tác phẩm.

1. Nội dung bài học

Tác phẩm giúp ta thấy được cái nhìn về chó sói và cừu của nhà khoa học Buy Phông và nhà văn La Phông-ten. Qua đó ta cũng nắm được cách lập luận của nhà nghiên cứu trong bài nghị luận văn chương Chó sói và cừu non trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten.

2. Những câu hỏi xoay quanh, liên quan tới bài học

Trả lời: Cuộc đời sự nghiệp: Jean de La Fontaine; sinh năm 1621 mất năm 1695, nhà ngụ ngôn Pháp. Được bầu vào Viện Hàn lâm Pháp (1684). Học ở Pari, sau đó về quê ở Satô - Tiery (Château - Thierry), sống 20 năm giữa cảnh thiên nhiên rừng núi. La Fôngten viết nhiều thể loại: thơ, tiểu thuyết,...
Trả lời: Buy-phông viết về loài cừu và loài chó sói bằng cách nhìn dưới con mắt của một nhà khoa học căn cứ vào sự quan sát tập tính tự nhiên của chúng. Ông nêu lên những đức tính cơ bản của chúng một cách chân thực.Theo em nhận xét của Buy- phông đáng tin cậy vì nhận xét của ông là khách quan. Ông đã...
Trả lời: - Nhà thơ La Phông Ten đã đặt cừu vào hoàn cảnh đặc biệt là phải đối mặt với con chó sói già bên dòng suối.- Qua cuộc đối thoại với sói, em cảm nhận được cừu non rất đỗi thân thương, tốt bụng, hiền lành và thương con.
Trả lời: Câu văn miêu tả rất cảm động tình mẫu tử của cừu: " 1 con cừu mẹ chạy tới khi nghe tiếng kêu rên của con nó..."Câu văn hay ở chỗ cừu mẹ được miêu tả như con người sẵn sàng hi sinh bất chấp hiểm nguy vì con. 
Trả lời: Văn bản này được gọi là văn bản nghị luận văn chương? bài này được viết theo phương thức nghị luận và đối tượng nghị luận là tác phẩm văn học. ( Ở đây là lời bàn về đặc điểm sáng tạo nghệ thuật của nhà thơ Laphôngten qua hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của ông.)
Trả lời: - Cùng viết về 1 đối tượng giống nhau mà 2 tác giả lại có cách viết hoàn toàn khác nhau vì đối tượng được viết dưới góc nhìn của 1 nhà khoa học và một nhà thơ.+ Nhà khoa học miêu tả nó 1 cách khách quan, chính xác. Cách nhìn của nhà khoa học là cái nhìn phân loại, nêu lên những đặc tính cơ bản của...
Trả lời: Loài vậtĐặc điểmNhận xétCừungu ngốc và sợ sệtthường hay tụ tập thành bầyđã sợ sệt lại còn hết sức hỗn độn, không biết trốn tránh nỗi nguy hiểmchúng cứ đứng ỳ raÔng miêu tả loài cừu  bằng ngòi bút chính xác của một nhà sinh vật họcvà nêu lên đặc tính cơ bản của chúng đó là sự nhút nhát,...
Trả lời: Dưới cái nhìn của nhà khoa học thì chó sói là 1 con vật:+ Thù ghét sự kết bạn ngay cả với đồng loại+ Kết bầy chỉ để ăn mồi hoặc tự vệ+ Bộ mặt lấm lét, dáng vẻ hoang dã, tiếng hú rùng rợn, mùi hôi gớm ghiếc, bản tính hư hỏng thật đáng ghét, sống thì có hại, chết thì vô dụng.Qua đó khẳng định sói là...
Trả lời: Trong thơ ngụ ngôn của Laphôngten thì chó sói là 1 không phải hoàn toàn là tên bạo chúa khát máu và đáng ghét: Chó sói có cá tính phức tạp: độc ác mà khổ sở, bất hạnh, trộm cắp, hay mắc mưu. Vì vụng về ngu dốt nên luôn đói meo, vì đói nên hoá rồ, gã vô lại luôn đói dài, luôn bị ăn đòn. ->...
Trả lời: + Khi xây dựng hình tượng chó sói, Laphông ten cũng không tuỳ tiện mà dựa trên 1 trong những đặc tính vốn có của loài chó sói là săn mồi ăn tươi nuốt sống những con vật yếu đuối hơn nó.+ Nếu nhà bác học chỉ thấy con sói chỉ là con vật có hại thì nhà thơ, với đầu óc có vẻ phóng khoáng hơn...thấy chó...
Trả lời: La Phông -Ten dựng một vở hài kịch về sự ngu ngốc+ Theo La phông Ten có tính cách khác phức tạp: gã vô lại thường xuyên đói meo, bị ăn dòn, truy đuổi, đáng ghét và đáng thương.+ Bởi sói độc ác, gian sảo, tưởng mình thông minh hơn cừu non nên đã định đấu trí, dồn cừu vào thế đuối lí để có lí ăn thịt...
Trả lời: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông – ten là những hình tượng nghệ thuật vừa cụ thể vừa khái quát. La Phông-ten trong bài thơ ngụ ngôn của mình, đã chỉ ra đời sống tâm hồn của con cừu. Con cừu rất “thân thương và tốt bụng". Nghe tiếng cừu con kêu thì cừu mẹ liền chạy tới, nó có thể...
Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học

Câu hỏi xoay quanh văn 9


Copyright @2024 - Designed by baivan.net