Trả lời: Vị trí: Đoạn trích “Cảnh ngày xuân” nằm ở phần đầu của Truyện Kiều, ở phần “Gặp gỡ và đính ước”
Trả lời: Theo cách tính của lịch âm, tiết thanh minh thường sẽ rơi vào khoảng thời gian từ ngày 4 hoặc 5 của tháng 4 (sau khi kết thúc tiết xuân phân) và kết thúc vào khoảng ngày 20 hoặc 21 tháng 4 theo dương lịch hàng năm. Dựa theo cách tính chi tiết, ngày thanh minh năm 2020 rơi vào thứ 7...
Trả lời: Đoạn trích thể hiện nghệ thuật miêu tả thiên nhiên đặc sắc của Nguyễn Du. Đó là kết cấu hợp lí theo trình tự thời gian của cuộc du xuân kết cấu ấy giúp tác giả có thể phác họa được toàn cảnh bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân.
Trả lời: Bốn câu thơ đầu gợi tả khung cảnh thiên nhiên với vẻ đẹp riêng của mùa xuân. Đó là hình ảnh chim én chao liệng như thoi đưa giữa bầu trời xuân trong sáng, thảm cỏ non xanh mượt mà của bức tranh xuân điểm xuyết một vài bông hoa lê trắng. Màu sắc có sự hài hòa tới mức tuyệt diệu. Tất cả hòa quyện,...
Trả lời: Câu thơ đầu mở ra hình ảnh những con én rộn ràng bay giữa bầu trời, tạo nên một không gian bao la, rộng lớn. Hình ảnh mùa xuân được làm rõ nét hơn ở câu thơ thứ hai: thiều quang – ánh sáng mùa xuân rực rỡ đẹp đẽ nhất. Cách tính thời gian của Nguyễn Du cũng thật đặc biệt, mùa xuân đã “chín chục đã...
Trả lời: Nguyễn Du tả cảnh mùa xuân thật ngắn gọn chỉ bằng bốn câu thơ với một vài nét đặc tả, cảnh vật được chọn lọc. Ngôn ngừ binh dị, hàm súc; có sự tương phản về màu sắc, tạo được vẻ hài hòa, giàu sức gợi tả về bức tranh xuân. Nghệ thuật nhân hóa cùng với nghệ thuật đảo ngữ, đã diễn tả một cách...
Trả lời: Trên nền cỏ xanh tươi là những bông hoa lê điểm vài sắc trắng gợi lên sự tinh khôi, mới mẻ. Biện pháp đảo ngữ có tác dụng tô đậm thêm và làm nổi bật hơn sức trắng của hoa lê trên nền cỏ mùa xuân. Chỉ bằng bốn câu thơ ngắn gọn nhưng dưới ngòi bút và cách miêu tả thần tình, Nguyễn Du đã tạo nên một...
Trả lời: Trong ngày lễ thanh minh con cháu tri ân tiên tổ bằng việc sửa sang phần mộ của gia đình người thân đã khuất. Sau khi lễ hội tảo mộ diễn ra xong thì đây cũng là cơ hội cho những trai tài gái sắc được gặp gỡ, hẹn hò, giao duyên trong lễ hội đạp thanh. Trong dòng người “nô nức” đó có ba chị em...
Trả lời: Lễ thanh minh – lễ hội điển hình vào tháng ba, từng đôi lứa "tài tử giai nhân” ”dập dìu” du xuân, gặp gỡ hò hẹn. Hội đạp thanh là nơi diễn ra cuộc du xuân của mọi người, đặc biệt là những chàng trai, cô gái đang độ xuân thì, đó là những ngày vui mà người ta háo hức mong đợi nhất. Lễ tảo mộ là...
Trả lời: Đến sáu câu thơ cuối, Nguyễn Du đã miêu tả thời điểm kết thúc của ngày hội xuân thấm đượm hồn người một chút buồn xao xuyến. Cảnh vẫn mang cái dịu nhẹ, êm đềm của ngày xuân nhưng bóng dương đã “tà tà ngả về tây”. Khung cảnh náo nức, tưng bừng của ngày hội xuân cũng đã kết thúc. Trong lòng...
Trả lời: Qua cảnh vật ấy Nguyễn Du sử dụng những từ láy: “nao nao, tà tà, thơ thẩn, thanh thanh” không chỉ có tác dụng miêu tả trạng thái của cảnh vật mà còn biểu lộ tâm trạng của con người: lưu luyến, bịn rịn, bâng khuâng hoàn toàn đối lập với không khí với ngày lễ hội mùa xuân vào buổi sáng sớm. Đồng thời...