Trả lời: Trong bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ vừa có chất nhạc vừa có chất họa.Chất nhạc được thể hiện ở nhịp điệu linh hoạtCách ngắt nhịp khi thì ngắn tạo cảm giác gấp gáp, dồn dập, náo nức.Khi thì kéo dài, trải ra với những câu thơ vắt dòng diễn tả sự tuôn trào của hoài niệm.Chất họa: Bài thơ khắc họa...
Trả lời: Ở trong Nhớ rừng , Thế Lữ đã thể hiện một tâm sự u uất, chán nản và khát vọng tự do cháy bỏng tha thiết qua lời mượn của con hổ trong vườn bách thú. Đó cũng là tâm sự chung của những người Việt Nam yêu nước trong hoàn cảnh mất nước. Bài thơ đã nói hộ họ nỗi đau khổ vì thân phận nô lệ, thái độ...
Trả lời: Bài thơ Nhớ rừng giàu cảm hứng lãng mạn và cảm xúc mãnh liệt:Sử dụng nhiều từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu,đặc sắcSử dụng nhiều điệp ngữSử dụng nhiều từ Hán Việt thể hiện sự uy nghiêm, hùng dũng, đường bệ của một vị chúa tểNhịp thơ đa dạng phong phúHình ảnh phong phú, ấn tượng, nghệ thuật miêu tả...
Trả lời: Miêu tả cảnh núi rừng đại ngàn, cái gì cũng lớn lao, cao cả, phi thường: Bóng cả, cây già, gió gào ngàn, nguồn hét núi. Chúa sơn lâm có vẻ đẹp vừa tinh tế vừa dũng mãnh, uy nghi, lại không kém phần mềm mại uyển chuyển.Ở chốn nước non hùng vĩ ấy, con hổ đang ngự trị một sức mạnh giữa cuộc đời.Ở đó,...
Trả lời: Thế Lữ bằng chất liệu ngôn ngữ đã vẽ nên bộ tranh tứ bình về “Chúa sơn lâm” khá hoàn hảo trong bài thơBức tranh một vẽ chân dung tâm hồn hổ vào một đêm trăng đầy mơ mộng:“Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiTa say mồi đứng uống ánh trăng tan”Bức tranh hai, Thế Lữ cho chúa tể rừng xanh đối diện với sự...
Trả lời: Trước thực tại, con hổ đã nhớ về quá khứ của mình:Hùng tráng với âm thanh dữ dội "tiếng gió gài ngàn", "giọng nguồn hét núi".Sự hoang dã của chốn thảo hoang không tên không tuổi.Núi rừng oai linh, hùng vĩ với vẻ thâm nghiêm bóng cả cây già chứa đựng nhiều bí ấn: "hang tối", "thảo hoa không tên tuổi...
Trả lời: Cảnh tượng ở vườn bách thú dưới con mắt của hổ là cảnh tượng rất tù túng, ngột ngạt và đáng khinh:Cảnh nơi vườn bách thú tù túng (cũi sắt), nhàm tẻ, nhân tạo (chứ không phải là thế giới của tự nhiên), đều do bàn tay sửa sang, tỉa tót của con người và hết sức tầm thường giả dối, "học đòi, bắt...
Trả lời: Chúng ta đang sống trong một đất nước hòa bình, và ta cũng có thể hiểu được hòa bình chũng ta đang có nó như đã được đánh đổi bằng chính mồ hôi xương máu của các thế hệ đi trước mới có được. Hòa bình nó luôn mang lại cho cuộc sống của con người bình an, lâu dài và thực sự hạnh phúc. Chỉ khi có...
Trả lời: Nhớ rừng viết năm 1934 , in trong tập mấy vần thơ, thuộc thể thơ 8 chữ và biểu cảm theo cách gián tiếp. Bài thơ ra đời khi đất nước chìm trong vòng nô lệ vì gót giày của thực dân Pháp . Khi đó , các phong trào đấu tranh nhanh chóng bị dập tắt , những thi sĩ , chiến sĩ đương mang trong...
Trả lời: Sự xuất hiện của phong trào Thơ mới những năm đầu thế kỉ XX đã tạo ra sự bùng nổ mãnh liệt, một cuộc cách mạng thật sự trong địa hạt văn chương, nhất là thơ.Khuynh hướng chung của thời kỳ Thơ mới những năm 1932-1945 là khuynh hướng lãng mạn, là lý tưởng thẩm mỹ cái "tôi" của tác giả, thẩm mỹ hóa...
Trả lời: Tác giả mượn lời con hổ ở vườn bách thú là rất thích hợp.Với hình ảnh con hổ, tác giả đã có một biểu tượng rất thích hợp và vẻ đẹp để thể hiện chủ đề bài thơ:Con hổ có một vẻ đẹp oai hùng, lại được coi là chúa sơn lâm, huy hoàng đầy hống hách ở chốn đại ngàn sâu thẳm, trong vũ trụ rộng lớn, hay bị...
Trả lời: Nhà phê bình Hoài Thanh đã đã ca ngợi Thế Lữ như một viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh không thể cưỡng được. Điều này nói lên nghệ thuật sử dụng từ ngữ điêu luyện, đạt đến độ chính xác cao. Chỉ riêng về âm thanh rừng núi, Thế Lữ cho ta nghe thấy tiếng gió gào ngàn,...
Trả lời: Thế Lữ (1907 -1989), tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ, sinh tại ấp Thái Hà, Hà Nội. Quê quán : làng Phù Đổng, huyện Tiên Du (nay là Tiên Sơn), tỉnh Bắc Ninh.Thuở nhỏ, Thế Lữ học ở Hải Phòng. Năm 1929, học xong bậc Thành chung, ông vào học Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương, sau đó một năm (1930),...