Trả lời: Đoạn kết tác giả đã vạch rõ ranh giới giữa 2 con đường: "Nay ta chọn lọc binh pháp các nhà hợp thành một tuyển, gọi là Binh Thư Yếu Lược. Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời ta dạy bảo, thì trọn đời là thần tử; nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời ta dạy bảo thì trọn đời là nghịch...
Trả lời: Tác giả khuyên răn tướng sĩ: Vạch rõ ranh giới giữa hai con đường chính và tà, chỉ có phát huy ý thức trách nhiệm, danh dự của người làm tướng, từ bỏ lối sống cầu an hưởng lạc, chuẩn bị hành động đánh giặc giữ nước mới mong báo đáp ân tình với chủ tướng mới bảo vệ được nền độc lập tự chủ...
Trả lời: Trần Quốc Tuấn đã thẳng thắn và nghiêm khắc phê phán thái độ bàng quan thờ ơ, sự ham chơi hưởng lạc của các tướng sĩ: nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn. Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức; nghe nhạc thái thường để đãi yến ngụy sứ mà không...
Trả lời: Tấm lòng yêu nước nồng nàn của Trần Quốc Tuấn được thể hiện rõ nhất qua đoạn văn: "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trâm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa...
Trả lời: Trong đoạn văn tố cáo tội ác của giặc, tác giả sử dụng những hình ảnh ẩn dụ “lưỡi cú diều”, “thân dê chó” để chỉ quân Mông – Nguyên cho thấy nỗi căm giận và lòng khinh bỉ giặc của Hưng Đạo Vương. Đồng thời, đặt những hình tượng đó trong thế tương quan “lưỡi cú diều” , “xỉ mắng triều đình”, “...
Trả lời: Tội ác, sự ngang ngược của kẻ thù được tác giả lột tả chân thực với thái độ căm phẫn: "Ngó thấy sự giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam...
Trả lời: Tác giả đã nêu lên một loạt các tấm gương "trung thần nghĩa sĩ" đã dũng cảm xả thân vì nước, vì chủ trong lịch sử từ quá khứ xa xưa (Hán, Đường) cho tới "mới đây" (Tống, Nguyên) mà ai cũng biết. Kẻ cứu vua, người trả thù cho chủ, kẻ mắng giặc dữ, người chống giặc mạnh… Họ là những bề tôi...
Trả lời: Bài hịch bố cục thành 4 đoạn:Đoạn 1 (từ đầu đến "đến nay còn lưu tiếng tốt."): tác giả nêu ra các gương "trung thần nghĩa sĩ, bỏ mình vì nước" đã được lưu truyền trong sử sách để khích lệ lòng người.Đoạn 2 (từ "Huống chi ta" đến "ta cũng vui lòng."): từ việc phơi bày bộ mặt xấu xa của sứ giặc, tác...
Trả lời: Văn bản được viết theo thể loại hịch – một thể văn nghị luận thời xưa, thường được các vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
Trả lời: Tác giả: Trần Quốc Tuấn (1231 - 1300), tức Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc.Năm 1285 và năm 1287, quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta, lần nào ông cũng được Trần Nhân Tông cử làm Tiết chế thống lĩnh các đạo quân ra trận, và cả hai lần đều thắng lợi vẻ vang.Đời Trần Anh Tông,...