Câu hỏi xoay quanh bài: Bàn về phép học

Tìm hiểu tác phẩm: Bàn về phép học sgk ngữ văn 8 tập 2. Baivan sẽ tổng hợp tất cả các câu hỏi xoay quanh đến tác phẩm Bàn về phép họcvà hướng dẫn trả lời cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, học sinh sẽ nắm bài nhanh hơn và hiểu tổng quát hơn về tác phẩm.

1. Nội dung bài học

Văn bản trích Bàn luận về phép học của tác giả Nguyễn Thiếp. Văn bản đã nêu lên quan niệm tiến bộ của ông về việc học. Mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi. Muốn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải đi đôi với hành. ương pháp học đúng đắn, cuối cùng là thuyết phục cho sự đúng đắn ấy bằng việc chỉ ra tác dụng của nó.

2. Những câu hỏi xoay quanh, liên quan tới bài học

Trả lời: Nguyễn Thiếp đã đem đến cho chúng ta một tầm hiểu biết mới về phép học. Học phải đi từ thấp tới cao từ nhỏ tới lớn. phải biết được những chữ cái có tỏng bảng thì mới mong học được thành những chữ ghép vào với nhau "Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh...
Trả lời: Tác giả dùng cách nói tăng tiến để thấy được mối quan hệ giữa giáo dục với chính trị: giáo dục tạo ra người tài đức, đất nước có người tài thì sẽ thái bình thịnh trị. Tác giả đã cho thấy rằng học và hành có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Học sẽ giúp hành lưu loát, trôi chảy, hành sẽ giúp học...
Trả lời: Trong bài “Bàn luận về phép học”của La Sơn Phu Tử, tác giả đã chỉ rõ học chân chính là học làm người, học từ dưới lên cao, từ dễ đến khó, hoặc để áp dụng vào cuộc sống, giúp cuộc sống nhân dân ấm no, hạnh phúc, chúng ta phải kết hợp học đi đôi với hành. Sự kết hợp này chắc chắn đạt được kết quả cao...
Trả lời: Bài tấu đã bàn về 3 “phép học”:Phương pháp thứ nhất: Học tuần tự tiến lên, từ thấp đến cao: "Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử".Phương pháp thứ hai, đó là học rộng, nghĩ sâu biết tóm lược những điều cơ bản, cốt...
Trả lời: Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung thực hiện những chính sách sau:Việc học phải được phổ biến rộng khắp: mở thêm trường, mở rộng thành phần người học, tạo điều kiện thuận lợi cho người đi học: "Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các...
Trả lời: Tác giả đã phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong đường lối giáo dục đương thời đã gây ra những tác hại to lớn cho quốc gia, dân tộc. Tác giả phê phán lối học chuộng hình thức (lối học thuộc lòng từng chữ mà không hiểu nội dung), cầu danh lợi (học để có danh tiếng, để được trọng...
Trả lời: Mở đầu đoạn trích tác giả nêu lên câu châm ngôn để cho thấy được mục đích chân chính của việc học là gì “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học”. Mục đích học là biết "lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người". Nói cách khác, học để mở mang trí tuệ và bồi bổ đạo đức. Đạo mà Nguyễn Thiếp nói...
Trả lời: Theo tác giả mục đích của việc học là để học đạo, em hoàn toàn đồng ý với điều đó.Đạo mà Nguyễn Thiếp nói đến là đạo làm người. Việc học giống như là mài ngọc thành đồ vật vậy, con người không học thì cũng không thể thành người được. Đó là cả một quá trình dài đầy gian khổ và thách thức nhưng mục...
Trả lời: Tác giả nêu khái quát mục đích chân chính của việc học bằng một câu châm ngôn dễ hiểu: “Ngọc không mài, không thành đồ vật ; người không học, không biết rõ đạo”. Học để “biết rõ đạo”, nghĩa là học để làm người. Qua việc học, con người được tu dưỡng về đạo đức, có tri thức vừa giúp tự hoàn...
Trả lời: Nguyễn Thiếp làm quan một thời gian dưới triều Lê rồi về dạy học. Khi Quang Trung xây dựng đất nước đã viết thư mời ông giúp dân giúp nước về mặt văn hóa giáo dục, vì vậy tháng 8 năm 1971, Nguyễn Thiếp đã đang lên vua bản tấu này
Trả lời: Tác giả Nguyễn Thiếp, tự là Khải Xuyên, huyện là Lạp Phong cư Sĩ, người đương thời gọi ông là La Sơn Phu Tử, (1723- 1804)Quê quán: Xã Nguyệt Ao, Huyện La Sơn (Hà Tĩnh)Ông là người học rộng, tài cao, đức lớn.Người đương thời thường gọi là La Sơn Phu Tử.Từng giúp triều Tây Sơn, (của Quang Trung) xây...
Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học


Copyright @2024 - Designed by baivan.net