Câu hỏi xoay quanh bài: Ông đồ

Tìm hiểu tác phẩm: Ông đồ sgk ngữ văn 8 tập 2. Baivan sẽ tổng hợp tất cả các câu hỏi xoay quanh đến tác phẩm Ông đồ và hướng dẫn trả lời cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, học sinh sẽ nắm bài nhanh hơn và hiểu tổng quát hơn về tác phẩm.

1. Nội dung bài học

Bài thơ Ông Đồ được in lần đầu tiên trên báo Tinh Hoa của tác giả Vũ Đình Liên. Nhà thơ tham gia phong trào Thơ mới từ đầu với một hồn thơ nhân hậu, giàu tình thương người và mang niềm hoài cổ.

Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh đánh giá Ông Đồ là một kiệt tác bình dị mà cảm động. Bài thơ đã thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của “ông đồ”, qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của nhà thơ.

2. Những câu hỏi xoay quanh, liên quan tới bài học

Trả lời: Câu hỏi tu từ cuối bài thơ “Hồn ở đâu bây giờ?”cất lên như một nỗi niềm xót xa khôn nguôi. Nhạc điệu buồn đầy dư ba ám ảnh khiến tâm tưởng người đọc như cũng rưng rưng. Đó là một lời tự vấn, như tiếng gọi hồn. ''Những người muôn năm cũ" không còn nữa. Cảm nhận về bài thơ ông Đồ trong những lời thơ...
Trả lời: Qua khổ thơ cuối bài, nhà thơ đã thể hiện những nổi niềm, tâm tư riêng.Khổ thơ cuối như một sự khắc khoải và dai dẳng. Nhịp tuần hoàn của thời gian vẫn tiếp nối, mỗi mùa xuân lại đến lại đi, để rồi năm nay, ta không còn thấy bóng dáng ông Đồ.Câu thơ cất lên như một nỗi niềm xót xa khôn nguôi. Nhạc...
Trả lời: Sự đối lập của hình ảnh ông đồ ở bốn khổ thơ đầu:Hai khổ thơ đầu:Hình ảnh ông đồ viết chữ cho ngày tết là một hình ảnh đẹp. Ông xuất hiện cùng với “hoa đào”, “mực tàu”, “giấy đỏ”. Ông đem lại niềm vui cho nhiều người khi viết những câu đối tết. Bao nhiêu người nhờ ông, tấm tắc khen ngợi tài viết...
Trả lời: Giá trị nội dung: Bài thơ đề cập đến vấn đề có tính vĩnh cửu và khá phổ biến: số phận của con người trong sự thay đổi của cuộc đời. Hơn thế nữa, vấn đề đó lại được gắn chặt với niềm tiếc thương một nét đẹp văn hóa dân tộc càng khiến cho cảm xúc bài thơ trở nên sâu lắng hơn.Giá trị nghệ thuật...
Trả lời: Tâm tư của tác giả được thể hiện qua bài thơ thật kín đáo. Cảm xúc của tác giả là sự kết hợp giữa lòng thương người và tình hoài cổ. Cảm xúc đố được biểu lộ kín đáo qua những hình ảnh miêu tả, có khi lại được tác giả phát biểu trực tiếp, nhưng chủ yếu được toát ra từ giọng điệu ngậm ngùi của...
Trả lời: Tài năng của ông đồ được thể hiện ở hai khổ thơ đầu tiên:“Mỗi năm hoa đào nở” – đó là dấu hiệu của mùa xuân về. Với “mực tàu giấy đỏ”, những câu đối Tết… ông đồ là hình ảnh quen thuộc, không thể thiếu trong bức tranh toàn cảnh mùa xuân, khi Nho học còn thịnh hành: “Mỗi năm … lại thấy”. Không gian...
Trả lời: Vũ Đình Liên (1913-1996).  Ông nổi tiếng với bài thơ Ông đồ từ phong trào Thơ mới. Nhiều năm ông làm nghề dạy học. Từng là Chủ nhiệm khoa tiếng Pháp, Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ, là thành viên nhóm văn học Lê Quý Đôn (gồm: Lê Thước, Trương Chính, Lê Trí Viễn...).Nhà thơ Vũ Đình Liên...
Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com