Câu hỏi xoay quanh bài: Quê hương

Tìm hiểu tác phẩm: Quê hương sgk ngữ văn 8 tập 2. Baivan sẽ tổng hợp tất cả các câu hỏi xoay quanh đến tác phẩm Quê hương và hướng dẫn trả lời cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, học sinh sẽ nắm bài nhanh hơn và hiểu tổng quát hơn về tác phẩm.

1. Nội dung bài học

Quê hương là nguồn cảm hứng lớn trong suốt đời thơ Tế Hanh mà bài thơ Quê hương là sự mở đầu. Bài thơ Quê hương được rút từ tập Nghẹn ngào (1939), sau được in lại trong tập Hoa niên, xuất bản năm 1945. Bài thơ đã vẽ nên một bức tranh tươi đẹp của một vùng chài ven biển bình dị mộc mạc,  qua đó thể hiện tình cảm tha thiết, sâu nặng của người con xa quê dành cho mảnh đất nơi mình sinh ra

2. Những câu hỏi xoay quanh, liên quan tới bài học

Trả lời: Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớMàu nước xanh, cá bạc, chiếc thuyền vôiThoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơiTôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quáBốn câu thơ cuối bài cho thấy nỗi nhớ quê hương da diết của tác giả. Nếu không có mấy câu thơ này, có lẽ ta không biết nhà thơ đang xa quê. ta thấy...
Trả lời: Bài thơ Quê Hương của Tế Hanh đã mở ra cho người đọc khung cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi thật sinh động và đẹp mắt.  Quê hương của tác giả hiện lên với một làng chài nằm trên cù lao giữa sông và biển, một làng chài sóng nước bao vây: “Trời trong – gió nhẹ – sớm mai hồng”, không gian như...
Trả lời: Trong nỗi nhớ sâu nặng về quê hương, Tế Hanh mãi nhớ “Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi”, nhưng chi tiết sâu đậm nhất lại là: "Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá". Cái mùi nồng mặn ấy theo Tế Hanh suối cả cuộc đời, nhắc nhở ông mãi mãi nhớ về quê hương dù ở đâu, làm gì.=> Có thể...
Trả lời: Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằmNghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.Có thể nói rằng đây chính là hai câu thơ hay nhất, tinh tế nhất của bài thơ. Tác giả sử dụng biện pháp ẩn dụ không chỉ xây dựng hình tượng người dân miền biển khỏe khoắn, từng trải mà còn làm nổi bật sự hòa quyện bền chặt giữa...
Trả lời: Hình ảnh người dân chài được miêu tả rất sinh động và độc đáo:Dân chài lưới làn da ngăm rám nắngCả thân hình nồng thở vị xa xămHình ảnh thơ mặn mòi, đậm chất biển, vừa khỏe khoắn, vừa chân chất vừa mộc mạc toát lên được vẻ đẹp của những con người vùng biển quanh năm vất vả. Với lối tả thực,...
Trả lời: Đây quả thực là hai câu thơ rất đặc sắc trong bài thơ Quê Hương:Cánh buồm trắng vốn là hình ảnh quen thuộc nay trở nên thật lớn lao: "iương to, rướn thân, góp gió".  Bằng biện pháp so sánh ẩn dụ: cái vô hình được gọi tên, cụ thể hóa bằng hình ảnh “cánh buồm” rõ ràng đường nét, hình khối, màu...
Trả lời: Góp phần vào thành công của bài thơ phải kể đến những nét nghệ thuật đặc sắc:Hình ảnh so sánh trừu tượng sâu sắc, so sánh cái hữu hình với vô hình, mang đến giá trị thiêng liêng, cao cả.Sử dụng các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ nhân hóa đặc sắc tinh tế, giàu tính biểu cảm, thể hiện được tầm nhìn,...
Trả lời: Tình cảm sâu nặng của tác giả đối với cảnh vật, cuộc sống, con người thấm đượm trong từng câu chữ, xuyên suốt chiều dài của tác phẩm. Tế Hanh mãi nhớ “Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi”, “nhớ cái mùi nồng mặn quá”.  Tình cảm của tác giả đối với quê hương thật đằm thắm và sâu sắc....
Trả lời: Tiêu biểu trong bài thơ có thể nhận thấy hình ảnh con thuyền và cánh buồm hiện lên vô cùng sinh động và giàu ý nghĩaHình ảnh chiếc thuyền diễn tả sức mạnh mang màu sắc huyền thoại, cổ tích. Nó thể hiện sự dũng mãnh của con thuyền khi lướt sóng ra khơi, sự hồ hởi và hơn cả con thuyền là biểu...
Trả lời: Tế Hanh (1921- 2009), tên khai sinh là Trần Tế Hanh. Ông sinh ra tại một làng chài ven biển tỉnh Quảng Ngãi. Ông có mặt trong phong trào Thơ mới chặng cuối (1940 – 1945) với những bài thơ mang nặng nỗi buồn và tình yêu quê hương thắm thiết. Sau năm 1945, Tế Hanh sáng tác phục vụ cách mạng và...
Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học


Copyright @2024 - Designed by baivan.net