Câu hỏi xoay quanh bài: Đi đường

Tìm hiểu tác phẩm: Đi đường sgk ngữ văn 8 tập 2. Baivan sẽ tổng hợp tất cả các câu hỏi xoay quanh đến tác phẩm Đi đường và hướng dẫn trả lời cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, học sinh sẽ nắm bài nhanh hơn và hiểu tổng quát hơn về tác phẩm.

1. Nội dung bài học

Đi đường là một bài thơ trong tập Nhật kí trong tù của Bác Hồ. Bác viết bài thơ này để ghi lại cảm hứng lúc đi đường khi bị giải từ nhà lao này sang nhà lao khác.Từ việc đi đường không ngại gian khó, vượt qua muôn núi khi lên đến đỉnh cao nhất sẽ được thoả sức thưởng ngoạn cảnh nước non, Bác nhắn nhủ bài học về cuộc sống, về ý chí cách mạng.

2. Những câu hỏi xoay quanh, liên quan tới bài học

Trả lời: Bác Hồ kính yêu của dân tộc Việt Nam ta không chỉ là một nhà cách mạng xuất sắc mà còn đồng thời là một thi nhân vô cùng tài ba. Sinh thời, sự nghiệp sáng tác của Người cũng vô cùng đồ sộ, trong đó nổi bật nhất là tập thơ "Nhật kí trong tù". "Đi đường" là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt số 30 trong...
Trả lời: Bài thơ Đi đường có 2 lớp nghĩaNghĩa hiển ngôn nói về việc đi đường núi cùng với đó là những thử thách, chông gai khi leo núi để lên đỉnh.  Hình ảnh núi cao trập trùng tượng trưng cho vô vàn khó khăn, nguy hiểm mà con người thường gặp trong đời. Thành quả đó là chinh phục ngọn...
Trả lời: Câu thơ thứ 3 nêu lên quy luật tất yếu của cuộc sống. Liệu có mấy ai suốt đời chỉ toàn gặp thuận buồm xuôi gió, thẳng một lèo đến thắng lợi, thành công? Trở ngại, nguy nan là chuyện thường tình. Muốn vượt qua tất cả, con người phải có một ý chí kiên cường, nội lực phi thường cùng một niềm tin...
Trả lời: Việc sử dụng liên tiếp các điệp từ (tẩu lộ, trùng san) trong cả bản chữ Hán và bản dịch thơ có hiệu quả rất lớn trong việc tạo nên hiệu quả nghệ thuật cho bài thơ.Tạo âm hưởng, nhịp điệu cho bài thơ.Nhấn mạnh những khó khăn, gian khổ mà người đi đường phải vượt qua. Các chữ này tiếp tục nhấn...
Trả lời: Trùng san chi ngoại hựu trùng san.(Núi cao rồi lại núi cao trập trùng).Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật kết cấu trùng lặp tăng tiến, vế sau nặng trĩu thêm bởi từ trập trùng ở cuối, cấu trúc khép kín và trùng lặp tăng tiến ấy dường như đẩy con người vào cái thế bị hãm chặt giữa ba bề bốn bên là...
Trả lời: Câu mở đầu là nhận xét chung của Bác về chuyện đi đường: Đi đường mới biết gian laoĐây không phải là nhận xét chủ quan chỉ sau một vài chuyến đi bình thường mà là sự đúc kết từ hiện thực của bao hành trình vất vả, hiểm nguy mà Bác đã phải trải qua. Trong thời gian mười bốn tháng bị chính quyền...
Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học


Copyright @2024 - Designed by baivan.net