Trả lời: Từ xa xưa ông cha ta đã rất coi trọng việc học. Học mang đến cho ta nguồn tri thức, giúp ta đứng vững trong cuộc sống, trong xã hội. Ngày nay, cộng đồng và xã hội ngày càng quan tâm hơn nữa đến việc học của trẻ em. Đứng trước thời đại mới đòi hỏi con người phải trau dồi tri thức để phát triển, xã...
Trả lời: Ngày đầu tiên đi học là một ngày thật đặc biệt mà bất kì ai cũng khó lòng quên được. Buổi sáng hôm ấy là một buổi sáng đầy sương thu và gió thổi se sẽ, những chiếc lá vàng rụng xuống bay khắp nơi khiến cảnh tượng thật là đẹp. Bầu trởi hôm nay như cao và xanh hơn, con đường đến trường cũng trở...
Trả lời: Hình ảnh những người lớn hiện ra trong kí ức tuổi thơ của nhân vật tôi rất ân cần, chan chứa tình yêu thương:Ông đốc: “nhìn chúng tôi bằng cặp mắt hiền từ và cảm động”, “ tươi cười, nhẫn nại khuyên bảo học trò: Các em đừng khóc, trưa nay các em được về nhà cơ mà…”Thầy giáo: chờ đón bằng tấm lòng...
Trả lời: Nhân vật tôi cảm thấy rất thích thú, mới lá khi ngồi trong lớp học: "Trông hình gì treo trên tường tôi cũng thấy lạ và hay hay"Nhân vật quan sát, nhìn ngắm những đồ vật sẽ gắn bó với mình và còn tự nhận chỗ ngồi cho mình : "Tôi nhìn bàn ghế chỗ tôi ngồi rất cẩn thận rồi tự nhiên nhận là vật...
Trả lời: Trong những từ ngữ miêu tả tâm trạng, có thể nhận thấy từ "lúng túng" đã được tác giả lặp đi lặp lại nhiều lần nhất.Việc lặp lại từ ngữ ấy mang lại hiệu quả sâu sắc trong việc thể hiện nội tâm nhân vật và ý nghĩa câu chuyện. Nó nhấn mạnh sự bỡ ngỡ, lạ lẫm cũng như dáng vẻ ngại ngùng, day dứt của...
Trả lời: Khi nghe tiếng trống trường thúc giục:Nhân vật tôi cảm thấy vụng về, lúng túng: "Chung quanh những cậu bé vụng về lúng túng như tôi cả. "Lo sợ, không dám đi vào lớp : ". Hết co lên một chân, các cậu lại duỗi mạnh"Toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràngKhi ông đốc trường Mỹ...
Trả lời: Nhân vật tôi ngạc nhiên khi thấy sân trường hôm nay dày đặc cả người, ai cũng ăn mặc sạch sẽ, gương mặt tươi vui và sáng sủa."Lần ấy trường đối với tôi là một nơi xa lạ. Tôi đi chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đồ treo trên tường. Tôi không có cảm tưởng gì khác là nhà trường...
Trả lời: Những hình ảnh, chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” khi cùng mẹ đi trên đường tới trường:Hằng năm cứ vào cuối thu khi lá ngoài đường rụng nhiều, trên không có những đám mây bàng bạc.Hình ảnh những em bé núp dưới nón mẹ trong buổi đầu đến trường.=> Cơ sở để...
Trả lời: Đọc toàn bộ truyện ngắn, những kỉ niệm lần đầu tiên đi học được gắn với thời gian, không gian cụ thể: Diễn tả theo trình tự thời gian (hiện tại → quá khứ), không gian (trên đường đến trường → sân trường Mĩ Lí → trong lớp học) và trình tự diễn biến tâm trạng nhân vật.Từ hiện tại nhớ về quá khứ: tiết...
Trả lời: Đặc sắc nghệ thuật của truyện: Truyện được cấu tạo theo dòng hồi tưởng, mạch truyện phát triển theo trình tự thời gian và cảm nghĩ chân thành của nhân vật “tôi”.Sử dụng những hình ảnh so sánh, nhân hóa đầy thi vịGiọng văn nhẹ nhàng, trong sáng diễn tả trọn vẹn cảm xúc chân thật của đứa...
Trả lời: Những hình ảnh, chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi:Cảm xúc của nhân vật tôi trên con đường từ nhà đến trườngNhân vật “tôi” cảm thấy trang trọng và đứng đắn trong chiếc áo vải dù đen dài, cùng mấy quyển vở mới trên tay.Cảnh vật, con đường vốn đi lại nhiều lần nhưng...
Trả lời: Các hình ảnh so sánh được nhà văn sử dụng trong truyện ngắn: “... những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng” → Phép so sánh thể hiện tình cảm đẹp đẽ, trong sáng của cậu bé lần đầu đi học như những cánh hoa mỏng manh“Ý nghĩ ấy...
Trả lời: Đoạn văn khi nhân vật Tôi ngồi trong lớp học kết thúc bằng những hình ảnh đẹp và nhiều ý nghĩa: Một con chim con liệng đến đứng trên bờ cửa sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao.Tôi đưa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim. Một kỷ niệm cũ đi bẫy chim giữa cánh đồng lúa bay trên bờ sông...
Trả lời: Nhà thơ Thanh Tịnh (1911-1988) quê ở ngoại ô thành phố Huế, tên khai sinh là Trần Văn Ninh, lên 6 tuổi được đổi là Trần Thanh Tịnh. Thanh Tịnh học tiểu học và trung học ở Huế, từ năm 1933 bắt đầu đi làm nghề hướng dẫn viên du lịch rồi vào nghề dạy học. Đây cũng là thời gian ông bắt đầu sáng...