Câu hỏi xoay quanh bài: Thuế Máu

Tìm hiểu tác phẩm: Thuế Máu sgk ngữ văn 8 tập 2. Baivan sẽ tổng hợp tất cả các câu hỏi xoay quanh đến tác phẩm Thuế Máu và hướng dẫn trả lời cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, học sinh sẽ nắm bài nhanh hơn và hiểu tổng quát hơn về tác phẩm.

1. Nội dung bài học

Văn bản Thuế máu được trích từ chương 1 tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp của chủ tịch Hồ Chí Minh. Tác phẩm này được viết bằng tiếng Pháp, được xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên tại Việt Nam năm 1946.

Đoạn trích "Thuế máu" là lời tố cáo đanh thép nhất đối với chính quyền Pháp thuộc, là đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân. Tác phẩm là một bức tranh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ, không chỉ riêng ở nước ta mà còn ở các thuộc địa trên toàn thế giới. Tố cáo chế độ cai trị cũng có nghĩa là vạch ra con đường đấu tranh để giải phóng đất nước, giành quyền độc lập. Nguyễn Ái Quốc đã giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, chỉ ra cho các dân tộc bị nô lệ trên khắp thế giới một chân lý “Không có gì quý hơn độc lập, tự do.”

2. Những câu hỏi xoay quanh, liên quan tới bài học

Trả lời: Văn bản "Thuế máu" của Nguyễn Ái Quốc đã vạch rõ thái độ đê mạt của đám quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm trước chiến tranh và khi chiến tranh xảy ra đồng thời đồng cảm sâu sắc với số phận bi thảm của những người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa của...
Trả lời: Văn bản "Thuế máu" của Nguyễn Ái Quốc đã thể hiện sự đồng cảm sâu sắc với số phận bi thảm của những người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa của thực dân. Trước chiến tranh, chúng chỉ xem người bản xứ chúng ta là những tên An-nam-mít bẩn thỉu, chỉ biết làm cu li, kéo xe...
Trả lời: Nghệ thuật nổi bật của văn bản là nghệ thuật châm biếm, đả kích sắc sảo, tài tình của tác giả Khi viết tác phẩm, Người đã những thủ pháp nghệ thuật đặc sắc, hàng loạt mĩ từ, có tác dụng mỉa mai, châm biếm được sử dụng như: “con yêu”, “bạn hiền”, “chiến tranh vui tươi”, “lập tức”..., nhằm vạch...
Trả lời: Kết quả của sự hi sinh của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh:Chiến tranh kết thúc, những lời hứa của các ngài trước đây cũng đột nhiên biến mất, những người dân thuộc địa từng hi sinh thân mình, những người trước đây từng được tâng bốc thì bây giờ lại quay trở về với thân phận thấp hèn...
Trả lời: Người dân thuộc địa chẳng phải " tình nguyện" hiến dâng xương máu như lời bịp bợm của bọn cầm quyền mà họ đang bị bóc lột nặng nề. Trước chiến tranh, người dân thuộc địa bị bọn thực dân cai trị coi là giống người hạ đẳng, ngang hàng với súc vật: … họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên...
Trả lời: Các thủ đoạn, mánh khóe bắt lính của bọn thực dân:Khi bọn thực dân cần lính, cần người tham gia chiến tranh thì lập tức người dân biến thành những đứa “con yêu”, những người “bạn hiền" của các quan cai trị  Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là...
Trả lời: Tác giả đã nêu ra một con số khủng khiếp về số người bản xứ đã bỏ mình trôn đất Pháp trong mấy năm chiến tranh thế giới thứ nhất: Tổng cộng cố bảy mươi vạn người bản xứ đã đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước ...
Trả lời: Số phận thảm thương của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa được miêu tả:Họ không được hưởng tí nào về quyền lợi đã thế họ phải đột ngột xa gia đình, quê hương vì những mục đích vô nghĩa, vì những vinh dự hão huyền. Họ phơi thây trên các chiến trương châu Âu, xuống tận đáy...
Trả lời: Những hình ảnh được xây dựng mang tính biểu cảm cao, làm toát lên số phận đáng thương của người dân thuộc địa và sự bỉ ổi, vô nhân tính của bọn thực dân cai trịYếu tố biểu cảm thể hiện trong thái độ mỉa mai, châm biếm, đả kích, kẻ thù:"chiến tranh tươi vui"" Chứng kiến cảnh kì diệu của trò biểu...
Trả lời: Văn bản này được trích từ chương I cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp - một tác phẩm chính luận của Nguyễn Ái Quốc viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pa-ri năm 1925, xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Đây là tác phẩm từng gây tiếng vang lớn trên khắp thế giới bởi nó đã vạch trần...
Trả lời: Thái độ của các quan cai trị thực dân đố với người dân thuộc địa ở hai thời điểm trước chiến tranh và khi chiến tranh xảy ra.Trước chiến tranh, họ chỉ coi người dân thuộc địa là những tên da đen bẩn thỉu, những tên “An-nam-mít”, chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của quan cai trị.Đến khi có chiến tranh...
Trả lời: Cách đặt tên chương, tên các phần trong văn bản phản ánh rất chính xác thực tế cuộc sống, gợi được sự căm phẫn trong lòng người đọc cũng như chứng tỏ tinh thần chiến đấu mạnh mẽ và sự phê phán triệt để của Nguyễn Ái Quốc.  Trong chương, trình tự và tên gọi các phần gợi lên rất rõ quá...
Trả lời: Nhan đề "thuế máu" đã vạch trần tính chất dãn man của một loại thuế đặc biệt mà thực dân Pháp đánh vào dân thuộc địa: Thuế máu. Nó gợi lên số phận thảm thương của người dân thuộc địa, bao hàm lòng căm phẫn, thái độ mỉa mai đối với tội ác ghê tớm của chính quyền thực dân.
Trả lời: Đoạn trích "Thuế máu" là lời tố cáo đanh thép nhất đối với chính quyền Pháp thuộc, là đòn tiến công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân. Tác phẩm là một bức tranh khốn cùng, tủi nhục của người dân nô lệ, không chỉ riêng ở nước ta mà còn ở các thuộc địa trên toàn thế giới. Trước khi chiến tranh...
Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học


Copyright @2024 - Designed by baivan.net