Câu hỏi xoay quanh bài: Tức cảnh Pắc Bó

Tìm hiểu tác phẩm: Tức cảnh Pác Bó sgk ngữ văn 8 tập 2. Baivan sẽ tổng hợp tất cả các câu hỏi xoay quanh đến tác phẩm Tức cảnh Pác Bó và hướng dẫn trả lời cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, học sinh sẽ nắm bài nhanh hơn và hiểu tổng quát hơn về tác phẩm.

1. Nội dung bài học

Bài thơ Tức cảnh Pác Bó được Bác Hồ sáng tác vào tháng 2 năm 1941. Bài thơ tứ tuyệt giản dị pha giọng vui đùa, thể hiện tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong cuộc sống cách mạng đầy khó khăn, gian khổ ở Pác Bó. Bài thơ cũng cho thấy hoạt động cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn của nhà cách mạng, nhà thơ Hồ Chí Minh.

2. Những câu hỏi xoay quanh, liên quan tới bài học

Trả lời: Bài thơ Tức cảnh Pác Bó với vần thơ mộc mạc, nhẹ nhàng đã thể hiện cuộc sống vất vả nhưng luôn giữ tinh thần lạc quan của Bác. Bác cho chúng ta thấy vẻ đẹp của người chiến sĩ cách mạng. Bên bờ suối Lê- nin nước chảy róc rách, cạnh đó là chiếc bàn đá và quyển sách, hình ảnh Bác Hồ hiện lên như một...
Trả lời: Qua bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" có thể thấy rõ Bác Hồ cảm thấy vui thích, thoải mái khi sống giữa thiên nhiên. Nguyễn Trãi cũng đã từng ca ngợi "thú lâm tuyền"trong bài thơ "Côn Sơn Ca". Thú lâm tuyền" của bác và Nguyễn Trãi đều vui với cảnh nghèo nhưng thanh cao, trong sạch; sống giao hòa với thiên...
Trả lời: Bài thơ khép lại bằng câu thơ cuối về quan niệm cuộc đời cách mạng của Bác: Cuộc đời cách mạng thật là sang.Ta thấy ở đây niềm vui thích của Bác Hồ là rất thật, không chút gượng gạo, lên gân vì thế nên giọng thơ sảng khoái, ngân vang: Thật là sang.  Bác tự hào về cuộc đời cách mạng, nó...
Trả lời: Câu thơ thứ ba sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ độc đáo: Bàn đá chông chênh dịch sử ĐảngHình ảnh bàn đá chông chênh ẩn dụ cho một cuộc sống vất vả, điều kiện làm việc khó khăn. Đây là hình tượng trung tâm của bài thơ. Cuộc sống giữa núi rừng thật gian khổ, vất vả, thiếu thốn. Nơi...
Trả lời: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàngCâu thơ toát nên một sự yên tâm về cuộc sống vật chật của Bác. Đây là những món ăn quen thuộc có mặt hàng ngày trong bữa ăn của Bác. Cháo ngô, măng rừng đã thay thế cho cơm. "Cháo bẹ", "rau măng" luôn được chuẩn bị đầy đủ để phục vụ cho các bữa ăn của Người. ...
Trả lời: "Sáng ra bờ suối, tối vào hang"Câu thơ sử dụng nhịp thơ 4/3 cùng với biện pháp nghệ thuật phép đối "sáng" - "tối", "ra - vào"  đã cho chúng ta thấy được nếp sinh hoạt nhịp nhàng, đều đặn của Bác. Nơi vào lại là hang trong núi, một nơi ở sao mà chật chội lạ lùng. Song song...
Trả lời: Giọng điệu chung của bài thơ là giọng sảng khoái, tự nhiên, hóm hỉnh pha chút vui đùa.  Điều này đã thể hiện rất rõ tâm trạng của Bác Hồ. Trong điều kiện sinh hoạt rât khó khăn, thiếu thốn, gian khổ: aống trong hang đá thật lạnh; ăn uống thì thiếu thốn : cháo nấu bằng ngô, rau thì thay...
Trả lời: Qua bài thơ Ngắm trăng, ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác một cách thật sâu sắc. Trong điều kiện thiếu thốn của nhà tù, việc ngắm trăng của Bác cũng thành bữa tiệc thiếu thốn rất nhiều những quy chuẩn của việc chơi trăng, ngắm trăng vốn có. Bác lặng lẽ, say mê ngắm ánh trăng sáng ngoài...
Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com