A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Kết quả của phép tính: là
A. B.
C. D.
Câu 2. Phân tích đa thức thành nhân tử ta được
A. B.
C. D.
Câu 3. Phân thức (với ) bằng với phân thức nào sau đây?
A. B.
C. D.
Câu 4. Thể tích của hình chóp tứ giác đều có chiều cao , cạnh đáy là
A. B.
C. D.
Câu 5. Chọn câu đúng
A. thì tứ giác là hình chữ nhật
B. ; thì tứ giác là hình chữ nhật
C. ; , thì tứ giác là hình chữ nhật
D. ; thì tứ giác là hình chữ nhật
Câu 6. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau
A. 15cm; 8cm; 18cm
B. 21dm; 20dm; 29dm
C. 5m; 6m; 8m
D. 2m; 3m; 4m
Câu 7. Dựa theo dữ liệu ở bảng trong câu 1, Đội trưởng thông báo rằng tỉ số phần trăm của số lao động giỏi và số người ở cả đội là 65%. Thông báo đó của đội trưởng có đúng không?
A. Thông báo đúng
B. thông báo của đội trưởng không đúng, tỉ số đúng là 50%
C. thông báo của đội trưởng không đúng, tỉ số đúng là 70%
D. thông báo của đội trưởng không đúng, tỉ số đúng là 60%
Câu 8. Rút gọn biểu thức ta được
A. B.
C. D.
B. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1. (2,5 điểm). Cho biểu thức (với và )
a) Rút gọn biểu thức
b) Tính giá trị của khi
c) Tìm giá trị nguyên của để có giá trị nguyên
Câu 2. (1 điểm).
a) Gọi là giá trị thỏa mãn . Tìm giá trị của
b) Cho .
Với là các số nguyên và . Tính .
Câu 3. (1 điểm). Cho hình chóp tứ giác đều , có đáy là hình vuông cạnh cm. Các mặt bên là các tam giác cân có đường cao bằng . Tính diện tích toàn phần của hình chóp .
Câu 4. (2 điểm). Cho tam giác cân tại . Gọi lần lượt là trung điểm của và
a) Chứng minh tứ giác là hình thang
b) Trên tia đối của tia lấy điểm sao cho là trung điểm của cạnh . Chứng minh tứ giác là hình thoi.
c) Qua vẽ đường thẳng vuông góc với cắt tia tại . Chứng minh
Câu 5. (1 điểm).
a) Tỉ lệ tham gia câu lạc bộ thể thao của học sinh 8A và 8C được ghi lại trong bảng sau:
Câu lạc bộ thể thao | Bơi lội | Bóng rổ | Bóng chuyền | Đá bóng |
Lớp 8A | 17% | 30% | 35% | 18% |
Lớp 8C | 20% | 40% | 15% | 25% |
Tổng số học sinh tham gia bơi lội và bóng chuyền của lớp 8A bằng bao nhiêu phần trăm tổng số học sinh tham gia bơi lội và bóng chuyền của lớp 8C
b) Một công ty mới thành lập có ba cơ sở bán sản phẩm. Biểu đồ dưới đây biểu diễn số sản phẩm bán được của mỗi cơ sở trong 2 tháng đầu
Từ biểu đồ cột kép trên, hãy tính phần trăm tăng của ba cơ sở khi sang tháng 2 và dự đoán cơ sở nào bán tốt nhất khi sang tháng hai.
Câu 6. (0,5 điểm). Cho là ba số thỏa mãn điều kiện:
. Tính:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 |
C | A | C | A | C | B | D | D |
B. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Câu | Nội dung đáp án | Biểu điểm | |||||||||||||||
Câu 1 (2,5 điểm) | a) Ta có
Vậy |
0,25
0,25 0,25 0,25 | |||||||||||||||
b) Thay (TMĐK) vào biểu thức , ta có:
Vậy giá trị của khi . |
0,25 0,25 | ||||||||||||||||
c) Ta có Để nguyên thì Tức là: Giải được | 0,25
0,25 0,5 | ||||||||||||||||
Câu 2 (1 điểm) | a) Có:
Mà nên suy ra |
0,25
0,25 | |||||||||||||||
b) .
Đặt , ta được:
Thay , ta được:
Suy ra => |
0,25
0,25 | ||||||||||||||||
Câu 3. (1 điểm) | Diện tích đáy là diện tích hình vuông nên ta có: Diện tích xung quanh là: Diện tích toàn phần là: |
0,5 0,5 | |||||||||||||||
Câu 4. (2 điểm) |
0,25 | ||||||||||||||||
a) là hình thang vì // (giả thiết) | 0,5 | ||||||||||||||||
b) Xét tứ giác có: là trung điểm (gt) và là trung điểm (gt) Mà là đường chéo của tứ giác Suy ra tứ giác là hình bình hành (1) Ta lại có: (do tam giác cân tại ) (2) Từ (1)(2) suy ra là hình thoi. |
0,5
0,25 | ||||||||||||||||
c) Ta có // (vì cùng vuông góc với ) // là hình bình hành => là hình bình hành => Suy ra (đpcm) |
0,25
0,25 | ||||||||||||||||
Câu 5 (1 điểm) | a) Tổng số học sinh tham gia bơi lội và bóng chuyền của lớp 8A bằng số phần trăm tổng số học sinh tham gia bơi lội và bóng chuyền của lớp 8C là: |
0,5 | |||||||||||||||
b) Từ biểu đồ cột kép ta có
Dựa vào tỉ số phần trăm thấy rằng cơ sở 2 sang tháng hai tăng 0,42 phần trăm nên cơ sở ba bán tốt nhất khi sang tháng 2. |
0,25
0,25 | ||||||||||||||||
Câu 6. (0,5 điểm) |
Vì ; ; Do đó để thì => Vậy |
0,25
0,25 |
CHỦ ĐỀ | MỨC ĐỘ | Tổng số câu |
Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
1. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ | 1 | 1 | 2 | 3 | 1 | 3 |
| 1 | 4 | 7 | 4 |
2. CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN | 1 |
|
| 1 |
|
|
|
| 1 | 1 | 2 |
3. ĐỊNH LÍ PYTHAGORE, CÁC LOẠI TỨ GIÁC THƯỜNG GẶP |
| 1 | 2 | 1 |
| 1 |
|
| 2 | 3 | 2,5 |
4. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ |
| 1 | 1 | 1 |
|
|
|
| 1 | 2 | 1,5 |
Tổng số câu TN/TL | 2 | 1 | 5 | 6 | 1 | 4 |
| 1 | 8 | 12 | 20 |
Điểm số | 0,5 | 1,5 | 1,25 | 3,5 | 0,25 | 2,5 | 0 | 0,5 | 2 | 8 | 10 |
Tổng số điểm | 2 điểm 20 % | 3,75 điểm 37,5% | 2,75 điểm 27,5 % | 0,5 điểm 5 % | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TL (số ý) | TN (số câu) | TL (số ý) | TN (số câu) | |||
CHƯƠNG I. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ | 5 | 4 |
|
| ||
1. Đơn thức và đa thức nhiều biến |
|
|
|
|
|
|
2. Phép toán với đa thức nhiều biến | Nhận biết | - Thực hiện các phép tính cơ bản. |
| 1 |
| 1 |
3. Hằng đẳng thức đáng nhớ | Thông hiểu | - Thực hiện biến đổi đa thức bằng các hằng đẳng thức để tính toán |
|
|
| |
Vận dụng | - Vận dụng các hằng đẳng thức để thực hiện các bài toán có tính tư duy. |
| 1 |
| 1 | |
4. Phân tích đa thức thành nhân tử | Thông hiểu | - Thực hiện phân tích đa thức thành nhân tử ở các bài đơn giản. |
| 1 |
| 1 |
Vận dụng | - Vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để xử lí các bài toán có độ tư duy cao | 2 |
| 2 |
| |
5. Phân thức đại số, các phép tính với phân thức | Nhận biết | - Tính được giá trị của phân thức | 1 |
|
| 1 |
Thông hiểu | - Thu gọn được phân thức | 1 | 1 | 1 | 1 | |
Vận dụng | - Tìm các giá trị của ẩn số để thỏa mãn yêu cầu của đề bài. | 1 |
| 1 |
| |
CHƯƠNG II. CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN | 2 | 1 |
|
| ||
1. Hình chóp tam giác đều – Hình chóp tứ giác đều |
|
|
|
|
|
|
2. Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều | Nhận biết | - Trình bày được công thức tính diện tích xung quanh và thể tích |
| 1 |
| 1 |
Thông hiểu | - Vận dụng công thức để xử lí các bài toán thực tế | 2 |
| 2 |
| |
CHƯƠNG III. ĐỊNH LÍ PYTHAGORE. CÁC LOẠI TỨ GIÁC THƯỜNG GẶP | 3 | 2 |
|
| ||
1. Định lí Pythagore | Thông hiểu | - Sử dụng định lí để thực hiện các bài toán cơ bản |
| 1 |
| 1 |
2. Tứ giác 3. Hình thang – Hình thang cân 4. Hình bình hành – Hình thoi 5. Hình chữ nhật – Hình vuông | Nhận biết | - Dựa vào dấu hiệu nhận biết để nhận biết các tứ giác | 1 |
| 1 |
|
Thông hiểu | - Thông qua các tính chát chứng minh các cạnh, các hình | 1 | 1 | 1 | 1 | |
Vận dụng | - Vận dụng các định lí để thực hiện chứng minh cạnh và hình. | 1 |
| 1 |
| |
CHƯƠNG IV. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ | 2 | 1 |
|
| ||
1. Thu thập và phân loại dữ liệu 2. Lựa chọn dạng biểu đồ để biểu diễn dữ liệu 3. Phân tích dữ liệu | Nhận biết | - Nhận biết một số yếu tố thống kê cơ bản | 1 |
| 1 |
|
Thông hiểu | - Dựa vào biểu đồ để phân tích dữ liệu | 1 | 1 | 1 | 1 |