A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Hàm số là hàm số bậc nhất khi:
A.
B.
C.
D.
Câu 2. Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất?
A.
B.
C.
D.
Câu 3. Với bằng bao nhiêu thì đường thẳng song song với đường thẳng
y = x – 1.
A. m = -1 B. m = 1 C. m = D.
Câu 4. Nghiệm của phương trình: là
A. B. C. D.
Câu 5. Giải phương trình được nghiệm là:
A. B. C. D.
Câu 6. Một ô tô đi từ A đến B từ 6 giờ sáng, lúc 7 giờ sáng cùng ngày, một xe khách cũng đi từ A và tới B cùng lúc với ô tô. Vậy nếu gọi thời gian đi của xe khách là x ( giờ) thì thời gian đi
của ô tô là:
A. (giờ) B. (giờ) C. (giờ) D. (giờ)
Câu 7. Hãy chọn câu đúng?
Cho ΔABC, I, K lần lượt là trung điểm của AB và AC. Biết BC = 8 cm, AC = 7cm. Ta có:
A. IK = 4cm B. IK = 4,5 cm C. IK = 3,5cm D. IK = 14cm
Câu 8. Tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng . Vậy bằng tỉ số nào sau đây?
A. B. C. D.
Câu 9. Trong các hình sau hình nào là có 2 hình đồng dạng phối cảnh:
| |||
A | B | C | D |
Câu 10. Đứng trên một điểm quan sát số học sinh đi xe đạp điện có đội mũ bảo hiểm hay không, kết quả như sau:
| Đội mũ cài quoai đúng cách | Đội mũ cài quoai không đúng cách | Không đội mũ bảo hiểm |
Số học sinh | 74 | 6 | 20 |
Xác suất các em đội mũ bảo hiểm đúng cách là
A. 7 B. 74% C. 8 D. 80%
PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài 1. (3 điểm).
1) Giải phường trình
a) ; b) ; c)
2) Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/ h. Khi đến B người đó nghỉ 10 phút rồi quay trở về A với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi là 5 km/ h. Tính quãng đường AB biết thời gian cả đi lẫn về và nghỉ là 6 giờ 40 phút.
Bài 2. (1 điểm). Gieo cùng lúc hai viên xúc xắc. Hãy tính xác suất cho biến cố B: “Tổng số chấm trên hai viên xúc sắc lớn hơn 10”
Bài 3. (2,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH (). Biết AB = 3 cm, AC = 4 cm.
a) Chứng minh ∽.
b) Tính độ dài đường cao AH.
c) Đường phân giác của góc ABC cắt AH, AC lần lượt tại M và N.
Chứng minh:
Bài 4. (1,5 điểm).
a) Cho hàm số Tìm để đồ thị hàm số đi qua điểm .
b) Với những giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số và cắt nhau tại một điểm trên trục tung?
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm.
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 | Câu 9 | Câu 10 |
A | B | C | D | A | B | A | B | B | B |
B. PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Câu | Nội dung đáp án | Biểu điểm |
Bài 1 (3 điểm) | 1. a) ;
Vậy phương trình vô nghiệm |
0,25 0,25 |
b)
Vậy phương trình có nghiệm |
0,25 0,25 | |
c) |
0,25 0,25 | |
2) Đổi 10 phút = giờ; 6 giờ 40 phút = giờ Gọi (km) là quãng đường AB, Thời gian xe đi từ A đến B là (giờ) Thời gian xe đi từ B về A là (giờ) Theo đề bài ta có phương trình: Giải phương trình ta được: (thỏa mãn) Vậy quãng đường AB dài 105 km | 0,25
0,25
0,25 0,25 0,25 0,25 | |
Bài 2 (1 điểm) | Có 6. 6 = 36 kết quả khi gieo cùng lúc hai viên xúc xắc Các kết quả thuận lợi cho biến cố B là: (5; 6); (6; 6); (6; 5); (6; 6) Nên xác suất cho biến cố này là |
0,5
0,5 |
Bài 3 (2,5 điểm) |
0,25 | |
a) Xét $\Delta $HBA và $\Delta $ABC có: $\widehat{BHA}$=$\widehat{BAC}$=90$^{\circ}$ $\widehat{ABC}$ Do đó $\Delta $HBA $\sim \Delta $ABC |
0,25 0,25 0,25 | |
b) Áp dụng định lý Pythagore cho vuông tại A để tính độ dài cạnh BC = 5 cm ∽ => => (cm). |
0,25 0,5 0,5 | |
c) có BM là tia phân giác => (1) có BN là tia phân giác => (2) => (3) Từ (1),(2) và (3) => => AM.AN = MH.NC |
0,25
0,25 | |
Bài 4 (1,5 điểm) | a) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;2) nên thay x = 1; y = 2 vào hàm số ta được 2 = 3.1 + 3 – m => m = 4 b) Hai đồ thị hàm số cắt nhau tại 1 điểm nằm trên trục tung khi: Từ đó tìm được m = -2 | 0,25
0,25
0,5 0,5 |
CHỦ ĐỀ | MỨC ĐỘ | Tổng số câu |
Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Chương 5. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ | 2 |
| 1 | 1 |
| 1 |
|
| 3 | 2 | 0,6+1,5 |
Chương 6. PHƯƠNG TRÌNH | 1 |
| 1 | 2 | 1 | 2 |
|
| 3 | 4 | 0,6+3 |
Chương 7. ĐỊNH LÍ THALÈS |
| 1 | 1 |
|
|
|
|
| 1 | 1 | 0,2+1 |
Chương 8. HÌNH ĐỒNG DẠNG | 1 |
| 1 | 1 |
|
|
| 1 | 2 | 2 | 0,4+1,5 |
Chương 9. MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT |
|
| 1 |
|
| 1 |
|
| 1 | 1 | 0,2+1 |
Tổng số câu TN/TL | 4 | 1 | 5 | 3 | 1 | 4 |
| 1 | 10 | 10 |
|
Điểm số | 0,8 | 1 | 1 | 2,5 | 0,2 | 4 |
| 0,5 | 2 | 8 |
|
Tổng số điểm | 1,8 điểm 18 % | 3,5 điểm 35% | 4,2 điểm 42 % | 0,5 điểm 5% | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | |||
TL (số ý) | TN (số câu) | TL (số ý) | TN (số câu) | ||||
CHƯƠNG 5. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ |
|
|
|
| |||
3. Hàm số bậc nhất | Nhận biết | Nhận biết được dạng tổng quát của hàm số bậc nhất. |
| 2 |
| C1, 2 | |
Thông hiểu | Vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất | 1 |
| B4a |
| ||
Vận dụng | - Tìm được giá trị của ẩn để hàm số đi qua điểm cho trước. - Xác định được giá trị của ẩn để tính được diện tích tam giác, độ dài đoạn thẳng, khoảng cách. |
|
|
|
| ||
4. Hệ số góc của đường thẳng
| Thông hiểu | Dựa vào hệ số góc để nhận biết các đường thẳng song song, cắt nhau hoặc trùng nhau. |
| 1 |
| C3 | |
Vận dụng | - Tìm giá trị của khi biết được hệ số góc. - Viết phương trình đường thẳng dựa vào hệ số góc. | 1 |
| B4b |
| ||
CHƯƠNG 6. PHƯƠNG TRÌNH |
|
|
|
| |||
1. Phương trình bậc nhất một ẩn
| Nhận biết | - Nhận biết phương trình. - Tìm được nghiệm của phương trình. |
| 1 |
| C4 | |
Thông hiểu | - Giải được một số các phương trình ở nhiều dạng biến đổi. | 2 | 1 | B1.1a+b | C5 | ||
| Vận dụng | - Phối hợp các phương pháp ở mức cơ bản để giải phương trình | 1 |
| B1.1c |
| |
2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất. | Vận dụng | Sử dụng lập luận, phương pháp biến đổi linh hoạt các công thức, định lí để thực hiện bài toán thực tế. | 1 |
| B1.2 |
| |
CHƯƠNG 7. ĐỊNH LÍ THALÈS |
|
|
|
| |||
1. Định lí Thalès trong tam giác | Thông hiểu | Vận dụng định lí để chứng minh song song, hoặc tính độ dài cách cạnh cơ bản. |
|
|
|
| |
Vận dụng | Ứng dụng định lí để tính khoảng cách, độ dài cảu vật thể, trong các bài toán thực tế. |
|
|
|
| ||
2. Đường trung bình của tam giác | Thông hiểu | Sử dụng tính chất đường trung bình để suy ra đường thẳng bằng độ dài đáy và để suy ra song song. |
| 1 |
| C7 | |
3. Tính chất đường phân giác của tam giác | Thông hiểu | Sử dụng tính chất đường phân giác để suy ra tỉ số. | 1 |
| B3.a |
| |
Vận dụng | Ứng dụng tỉ số để chứng minh cạnh bằng nhau. Tính độ dài cạnh. |
|
|
|
| ||
Chương 8. HÌNH ĐỒNG DẠNG |
|
|
|
| |||
2. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác | Thông hiểu | – Mô tả được định nghĩa của hai tam giác đồng dạng. | 1 | 1 | B3b | C8 | |
Vận dụng cao | – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng. | 1 |
| B3c |
| ||
3. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông | Thông hiểu | – Giải thích được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, của hai tam giác vuông. |
|
|
|
| |
Vận dụng | – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc vận dụng kiến thức về hai tam giác đồng dạng (ví dụ: tính độ dài đường cao hạ xuống cạnh huyền trong tam giác vuông bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa đường cao đó với tích của hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông lên cạnh huyền; đo gián tiếp chiều cao của vật; tính khoảng cách giữa hai vị trí trong đó có một vị trí không thể tới được,...). |
|
|
|
| ||
4. Hai hình đồng dạng | Nhận biết | – Nhận biết được hình đồng dạng phối cảnh (hình vị tự), hình đồng dạng qua các hình ảnh cụ thể. – Nhận biết được vẻ đẹp trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,... biểu hiện qua hình đồng dạng. |
| 1 |
| C9 | |
Chương 9. MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT |
|
|
|
| |||
1. Mô tả xác suất bằng tỉ số | Vận dụng | – Sử dụng được tỉ số để mô tả xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản. | 1 |
| B2 |
| |
2. Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm | Nhận biết | – Nhận biết được mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của một biến cố với xác suất của biến cố đó thông qua một số ví dụ đơn giản. |
| 1 |
| C10 | |