Đề thi, đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 8 chân trời (đề tham khảo số 1)

Tổng hợp đề thi, đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 8 chân trời (đề tham khảo số 1). Bộ đề biên soạn bao gồm các dạng bài tập và đáp án chi tiết được xây dựng theo sát theo nội dung chương trình học giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, giúp định vị khả năng tư duy logic, khả năng nhận biết. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích giúp các em đạt điểm cao trong kì thi, kì kiểm tra sắp tới. Các em kéo xuống để ôn luyện.

I. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 TOÁN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) 

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Cho hàm số . Tại giá trị của hàm số là bao nhiêu?

A. 5                                 B. 2                         C. 10                        D. -5

Câu 2. Điểm trong mặt phẳng tọa độ sau có tọa độ là

A graph of a function

Description automatically generated

A.                        B.                C.                D.

Câu 3. Cho hàm số bậc nhất có đồ thị là . Tìm để đồ thị đi qua điểm A(1; 1)

A. m = 3                          B. m = 1                  C. m = -1                 D. m = 0

Câu 4. Cho đường thẳng . Tìm để đường thẳng song song với đường thẳng .

A.                       B.               C.           D.

Câu 5. Một người đi xe máy từ A đến B với bận tốc 25km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 40km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính quãng đường AB.

A. 50 km                          B. 60 km                 C. 70 km                  D. 80 km

Câu 6. Nghiệm của phương trình

A.                        B.                  C.                   D.

Câu 7. Cho tam giác ABC có M và N lần lượt là trung điểm của cạnh AB và AC. Cho biết MN = 2 cm. Tính độ dài của cạnh BC.

A. BC = 4 cm                   B. BC = 1 cm           C. BC = 5 cm           D. BC = 6 cm

Câu 8. Cho hình vẽ, trong đó DE // BC, AD = 12, DB = 18, CE = 30. Độ dài AC bằng:

A triangle with text on it

Description automatically generated

A. 20                                B.                        C. 50                        D. 45

Câu 9. Cho tam giác ABC có phân giác AD của góc A cắt BC tại D. Biết AB = 6; AC = 8; BD = x; CD = y và BC = 10. Tính giá trị của x và y?

A.                                                  B.

C.                                             D.

Câu 10. Viết phương trình đường thẳng (d) có dạng với . Biết (d) // (d’) có phương trình là và (d) đi qua điểm M(-1;2) 

A.                B.          C.          D.

PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)

Bài 1. (2,5 điểm). 

1) Giải phương trình

a)                                    b)

c)

2) Một xe khách di chuyển từ Huế (gọi là địa điểm A) đến Quảng Nam (gọi là B) với vận tốc 50 km/h, sau khi trả khách thì từ B quay trở về A với vận tốc 40 km/h. Tổng thời gian cho quãng đường đi và về hết 5 giờ 24 phút. Hãy tìm chiều dài đoạn đường từ A đến B.

Bài 2. (1,5 điểm). 

Cho hàm số (1)

a) Tìm để đồ thị hàm số đi qua điểm

b) Vẽ đồ thị hàm số (1) với vừa tìm được.

c) Xác định để đồ thị hàm số (1) cắt hai trục tạo thành tam giác có diện tích bằng 1.

Bài 3. (2,5 điểm). Cho tam giác ABC, trung tuyến AM, các tia phân giác của các góc AMB , AMC cắt AB, AC theo thứ tự ở D và E

a) Chứng minh DE // BC

b) Cho BC = a, AM = m. Tính độ dài DE

c) Tìm tập hợp các giao diểm I của AM và DE nếu ABC có BC cố định, AM = m không đổi

Bài 4. (1 điểm). Người ta dùng máy ảnh để chụp một người có chiều  cao AB = 1,5 m (như hình vẽ). Sau khi rửa phim thấy ảnh CD cao 4 cm. Biết khoảng cách từ phim đến vật kính của máy ảnh lúc chụp là ED = 6 cm. Hỏi người đó đứng cách vật kính máy ảnh một đoạn BE bao nhiêu cm ? 

Bài 5. (0,5 điểm). Giải phương trình:

II. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 TOÁN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

        A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) 

        Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.   

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

A

C

B

D

A

D

A

C

B

B

        B. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

Bài 1

(2,5 điểm)

1a)

 

 

 

Vậy nghiệm của phương trình là

 

 

 

0,25

 

0,25

1b)

hoặc

hoặc

hoặc

Vậy nghiệm của phương trình là

 

 

 

0,25

 

0,25

1c)

 

 

 

Vậy nghiệm của phương trình là

 

 

 

0,25

 

0,25

Đổi 5h24 phút = giờ

Gọi chiều dài quãng đường AB là (km) ()

Thời gian xe đi từ A đến B là: (giờ)

Thời gian xe đi từ B về A là: (giờ)

Vì tổng thời gian cả đi và về là giờ nên ta có phương trình:

 

 

(thỏa mãn điều kiện)

Vậy quãng đường AB dài 120 km.

 

 

 

 

0,25

 

 

0,25

 

0,25

0,25

Bài 2

(1,5 điểm)

a) Vì đồ thị hàm số (1) đi qua điểm nên ta có:

 

 

Vậy thì đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(1; -2)

 

 

0,25

0,25

b) Thay vào hàm số (1) ta được:

Cho thì , đồ thị hàm số đi qua

Cho thì , đồ thị hàm số đi qua

 

 

 

0,25

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0,25

c) Xét đồ thị hàm số

+ Đồ thị cắt trục , nên

+ Đồ thị cắt trục , nên

Vì diện tích tam giác bằng 1 nên ta có:

hay với

Suy ra: hay

Suy ra: (thỏa mãn điều kiện)

Vậy thì đồ thị hàm số cắt trục tạo thành tam giác có diện tích bằng 1.

 

 

 

 

 

0,25

 

 

 

 

0,25

Bài 3

(2,5 điểm)

 

 

 

0,25

a) MD là phân giác của nên (1)

ME là phân giác của nên (2)

Từ (1),(2) và MB = MC sy=uy ra được

Suy ra DE // BC

 

 

0,25

 

0,25

b) Vì DE // BC (câu a) nên

Đặt DE = x suy ra

Suy ra

Vậy DE =  

 

0,25

0,25

0,25

0,25

c) Ta có không đổi.

Suy ra I luôn cách M một đoạn không đổi nên tập hợp các điểm I là đường tròn tâm M, bán kính

(Trừ giao điểm của nó với BC).

0,25

 

0,5

Bài 4

(1 điểm)

Đổi đơn vị: 1,5 m = 150 cm.

Ta có AB // CD (cùng vuông góc BD)  

(định lí Thalès)                  

(cm)                          

Vậy người đứng cách vật kính máy ảnh là 225 cm.                                         

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0,25

0,5

0,25

Bài 5

(0,5 điểm)

 

 

 

 

Do đó

Vậy nghiệm của phương trình là  

 

 III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 TOÁN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Chương 5.

HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

2

 

2

1

1

2

 

 

5

3

1+1,5

=2,5

Chương 6.

PHƯƠNG TRÌNH

1

 

 

3

1

1

 

1

2

5

0,4+3

=3,4

Chương 7.

ĐỊNH LÍ THALÈS

1

1

2

1

 

2

 

 

3

4

0,6+2,5

3,1

Tổng số câu TN/TL

4

1

4

5

2

5

 

1

10

12

 

Điểm số

0,8

0,5

0,8

3

0,4

3,75

 

0,5

2

8

 

Tổng số điểm

1,3 điểm

13 %

3,8 điểm

38%

4,15 điểm

41,5 %

0,5 điểm

5 %

10 điểm

100 %

10 điểm

 

IV. BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 TOÁN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

CHƯƠNG 5. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ    
1. Khái niệm hàm sốNhận biếtNhận biết được một hàm số 1 C1
2. Tọa độ của một điểm và đồ thị của hàm sốNhận biếtNhận biết được tọa độ của một điểm nằm trên trục tọa độ Oxy 1 C2
3. Hàm số bậc nhất Nhận biếtNhận biết được dạng tổng quát của hàm số bậc nhất. 1 C3
Thông hiểuVẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất1 B2.1 
Vận dụng

- Tìm được giá trị của ẩn để hàm số đi qua điểm cho trước.

- Xác định được giá trị của ẩn để tính được diện tích tam giác, độ dài đoạn thẳng, khoảng cách.

1 B2.1 

4. Hệ số góc của đường thẳng

 

 

 

 

 

 

 

Thông hiểuDựa vào hệ số góc để nhận biết các đường thẳng song song, cắt nhau hoặc trùng nhau. 1 C4
Vận dụng

- Tìm giá trị của khi biết được hệ số góc.

- Viết phương trình đường thẳng dựa vào hệ số góc.

11B2.3C10
CHƯƠNG 6. PHƯƠNG TRÌNH    

1. Phương trình bậc nhất một ẩn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nhận biết

- Nhận biết phương trình.

- Tìm được nghiệm của phương trình.

 1 C6
Thông hiểu

- Giải được một số các phương trình ở nhiều dạng biến đổi.

- Phối hợp các phương pahsp ở mức cơ bản để giải phương trình

3 B1.1a, b, c 
 Vận dụng caoTìm các gái trị min, max, chứng minh biểu thức1 B5 
2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất.Vận dụngSử dụng lập luận, phương pháp biến đổi linh hoạt các công thức, định lí để thực hiện bài toán thực tế.11B1.2C5
CHƯƠNG 7. ĐỊNH LÍ THALÈS    
1. Định lí Thalès trong tam giácThông hiểuVận dụng định lí để chứng minh song song, hoặc tính độ dài cách cạnh cơ bản.11B3.bC8
Vận dụngỨng dụng định lí để tính khoảng cách, độ dài cảu vật thể, trong các bài toán thực tế.1 B4 
2. Đường trung bình của tam giácNhận biếtSử dụng tính chất đường trung bình để suy ra đường thẳng bằng độ dài đáy và để suy ra song song. 1 C7
3. Tính chất đường phân giác của tam giácThông hiểuSử dụng tính chất đường phân giác để suy ra tỉ số.11B3.aC9
Vận dụngỨng dụng tỉ số để chứng minh cạnh bằng nhau. Tính độ dài cạnh.1 B3.c 
        
Tìm kiếm google: Đề thi Toán 8 chân trời, bộ đề thi ôn tập theo kì Toán 8 chân trời sáng tạo , đề kiểm tra giữa học kì 2 Toán 8 chân trời

Xem thêm các môn học


Copyright @2024 - Designed by baivan.net