A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Lớp trưởng lớp 8A thống kê số bạn có sở thích môn thể thao trong một lớp như sau:
1. Các môn thể thao: Bóng đá, cầu lông, cờ vua, đá cầu.
2. Số học sinh yêu thích lần lượt là: 40, 19, 22, 10.
Dữ liệu định tính là:
A. Bóng đá, cầu lông, cờ vua, đá cầu. B. Bóng đá, cầu lông, cờ vua, 40
C. 40, 19, 22, 10 D. 40, 19, 22, 10, cờ vua.
Câu 2. Số lượng chợ ở Quãng Ngãi qua các năm 2015; 2018; 2019; 2020; 2021 là :
Năm | 2015 | 2018 | 2019 | 2020 | 2021 |
Số lượng chợ | 158 | 147 | 145 | 146 | 146 |
(Nguồn: Niêm giám thống kê 2021)
Số lượng chợ ở năm 2019 chiếm bao nhiêu phầm trăm tổng số chợ qua các năm 2015; 2018; 2019; 2020; 2021?
A. 30% B. 19,54% C. 25,5% D. 11,35%
Câu 3. Cho tam giác MNP cân tại M. Gọi A, B, C lần lượt là trung điểm của các cạnh MN, MP, PN. Biết chu vi của tam giác MNP là 50 cm. Tính chu vi tam giác ABC?
A. 30 cm B . 20 cm C. 35 cm D. 25 cm
Câu 4. Thành phố Manaus giữa rừng Amazon là một trong những nơi có lượng mưa trung bình hằng năm lớn nhất thế giới và thường có mưa nhiều nhất vào tháng 3 và tháng 4. Tại đó, trong 10 ngày cuối tháng 3 có 7 ngày mưa. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Số ngày không mưa trong 10 ngày cuối tháng 3”.
A. B. C. D.
Câu 5. Hiện trạng sử dụng đất ở Hà Nội và Hải Dương tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2020. Đất sản xuất nông nghiệp lần lượt là 156 và 83,7; Đất lâm nghiệp lần lượt là 20,3 và 9; Đất ở lần lượt 39,8 và 17,3. (Đơn vị: nghìn ha).
Hãy lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất để biểu diễn dữ liệu trên.
A. Biểu đồ miền B. Biểu đồ đoạn thẳng
C. Biểu đồ cột ghép D. Biểu đồ cột đơn
Câu 6. Một hộp có 20 thể cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1; 2; 3; 4; 5;…..; 20; hai thẻ khác nhau thì ghi số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Tính xác suất của biến cố sau: “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có hai chữ số với tích các chữ số bằng 4”
A. B. C. D.
Câu 7. Cho tam giác ABC cân tại A, đường phân giác trong của góc B cắt AC tại D và cho biết AB = 15cm, BC = 10cm. Khi đó AD = ?
A. 3 cm B. 6 cm C. 12 cm D. 9 cm
Câu 8. Bóng (AK) của một cột điện (MK) trên mặt đất dài 6m. Cùng lúc đó một cột đèn giao thông (DE) cao 3m có bóng (AE) dài 2m. Tính chiều cao của cột điện (MK).
A. 10 m B. 20 m C. 9 m D. 11 m
PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Bài 1. (0,5 điểm) Thông tin về sự yêu thích các môn học của 120 em học sinh khối 8 được cho bởi biểu đồ hình quạt tròn sau:
Theo em thông tin đó đã hợp lí chưa? Vì sao?
Bài 2. (1 điểm) Biểu đồ cột kép biểu diễn diện tích gieo trồng sắn của Bình Thuận và Bình Phước trong các năm 2018; 2019; 2020 (đơn vị: Nghìn ha).
a) Lập bảng thống kê diện tích gieo trồng sắn của Bình Thuận và Bình Phước trong các năm 2018; 2019; 2020 (đơn vị: nghìn ha) theo mẫu sau:
Năm | 2018 | 2019 | 2020 |
Bình Thuận | ? | ? | ? |
Bình Phước | ? | ? | ? |
b) So sánh tổng diện tích gieo trồng sắn của Bình Thuận và Bình Phước trong các năm 2018; 2019; 2020.
Bài 3. (1 điểm) Một hộp có 20 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số nguyên dương không vượt quá 20, hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Lấy ngẫu nhiên một chiếc thẻ từ trong hộp, ghi lại số của thẻ lấy ra và bỏ lại thẻ đó vào hộp. Sau 25 lần lấy thẻ liên tiếp, thẻ ghi số 3 được lấy ra 5 lần, thẻ ghi số 1 được lấy ra 10 lần.
a) Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Thẻ lấy ra ghi số 1” trong trò chơi trên.
b) Nêu mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của biến cố “Thẻ rút ra ghi số là số chia hết cho 3” với xác suất của biến cố đó khi số lần rút thẻ ngày càng lớn.
Bài 4. (1 điểm) Một nhóm các bạn học sinh lớp 8 đã thực hành đo chiều cao AB của một bức tường như sau: Dùng một cái cọc CD đặt cố định vuông góc với mặt đất, với CD = 3 m và CA = 5 m. Sau đó, các bạn đã phối hợp để tìm được điểm E trên mặt đất là giao điểm của hai tia BD, AC và đo được CE = 2,5 m (Hình vẽ bên). Tính chiều cao AB của bức tường. (Học sinh không cần vẽ lại hình)
Bài 5. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC, trung tuyến AM, các tia phân giác của các góc AMB , AMC cắt AB, AC theo thứ tự ở D và E
a) Chứng minh DE // BC
b) Cho BC = a, AM = m. Tính độ dài DE
c) Tìm tập hợp các giao diểm I của AM và DE nếu ABC có BC cố định, AM = m không đổi.
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
A | B | D | A | C | A | D | C |
B. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Bài | Nội dung đáp án | Biểu điểm | ||||||||||||
Bài 1 (0,5 điểm) | Theo em thông tin về sự yêu thích các môn học của 120 em học sinh khối 8 được cho bởi biểu đồ hình quạt là chưa hợp lí. Vì tổng phần trăm 1 hình tròn là 100% mà tổng tỉ số phần trăm của hình bên là 90% nên số liệu không hợp lí. |
0,5 | ||||||||||||
Bài 2 (1 điểm)
| a) Bảng thống kê diện tích gieo trồng sắn của Bình Thuận và Bình Phước trong các năm 2018; 2019; 2020 (đơn vị: nghìn ha)
|
0,5 | ||||||||||||
b) Diện tích gieo trồng sắn của Bình Thuận luôn lớn hơn của Bình Phước trong các giai đoạn năm 2018; 2019 và 2020. Cụ thể: + Năm 2018, diện tích gieo trồng sắn của Bình Thuận gấp gần 1,9 lần của Bình Phước. + Năm 2019, diện tích gieo trồng sắn của Bình Thuận gấp gần 2,6 lần của Bình Phước. + Năm 2020, diện tích gieo trồng sắn của Bình Thuận gấp gần 4,7 lần của Bình Phước. |
0,25
0,25 | |||||||||||||
Bài 3 (1 điểm) | a) Xác suất thực nghiệm của biến cố “Thẻ được lấy ra ghi số 1” là b) Các kết quả thuận lợi cho biến cố “Thẻ được lấy ra ghi số chia hết cho 3” là: 3, 6, 9, 12, 15, 18. Nên có 6 kết quả thuận lợi với biến cố. Do đó xác suất của biến cố trên là Suy ra khi số lần gieo xúc xắc ngày càng lớn thì xác suất thực nghiệm của biến cố “Thẻ lấy ra ghi số chia hết cho 3” ngày càng gần với |
0,5
0,25
0,25 | ||||||||||||
Bài 4 (1 điểm) | Xét tam giác EAB có CD//AB (do CD và AB cùng vuông góc với CA). Theo hệ quả định lí Ta-lét có (1) Mà CA = 5m; EC = 2,5m và CD = 3m Thay vào (1), ta được . Vậy bức tường cao 9 mét. |
0,25
0,25 0,25
0,25 | ||||||||||||
Bài 5 (2,5 điểm) |
0,25 | |||||||||||||
a) MD là phân giác của nên (1) ME là phân giác của nên (2) Từ (1),(2) và MB = MC sy=uy ra được Suy ra DE // BC |
0,25
0,25 | |||||||||||||
b) Vì DE // BC (câu a) nên Đặt DE = x suy ra Suy ra Vậy DE = | 0,25
0,25 0,25 0,25 | |||||||||||||
c) Ta có không đổi. Suy ra I luôn cách M một đoạn không đổi nên tập hợp các điểm I là đường tròn tâm M, bán kính (Trừ giao điểm của nó với BC). | 0,25
0,5 |
CHỦ ĐỀ | MỨC ĐỘ | Tổng số câu |
Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
VI. Một số yếu tố thống kê và xác suất | 2 | 1 | 2 | 2 | 1 | 2 |
|
| 5 | 5 | 2,5+2,5 |
VIII. Tam giác đồng dạng. Hình đồng dạng |
| 1 | 2 | 1 | 1 | 2 |
|
| 3 | 4 | 1,5+3,5 |
Tổng số câu TN/TL | 2 | 2 | 4 | 3 | 2 | 4 |
|
| 8 | 9 |
|
Điểm số | 1 | 1,25 | 2 | 2 | 1 | 2,75 |
|
| 4 | 6 | 10 |
Tổng số điểm | 2,25 điểm 22,5 % | 4 điểm 40 % | 3,75 điểm 37,5 % |
| 10 điểm 100 % | 10 điểm |
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TL (số ý) | TN (số câu) | TL (số ý) | TN (số câu) | |||
CHƯƠNG VI. MỘT SỐ YÊU TỐ THÔNG KÊ VÀ XÁC SUẤT |
|
|
|
| ||
1. Thu Thập và phân loại dữ liệu | Nhận biết | Biết được cách nhận biết và phân loại được các dữ liệu |
| 1 |
| C1 |
|
|
|
|
|
| |
|
|
|
|
|
| |
2. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bẳng, biểu đồ | Nhận biết | Nhận biết được một số loại biểu đồ dùng để biểu diễn số liệu thống kê. | 1 | 1 | B1 | C5 |
Thông hiểu | Vẽ được các loại biểu đồ thông dụng để mô tả dữ liệu | 1 |
| B2a |
| |
Vận dụng |
|
|
|
|
| |
2. Phân tích và xử lí dữ liệu thu được ở dạng bảng, biểu đồ | Nhận biết |
|
|
|
|
|
Thông hiểu | Phân tích các dữ liệu của biểu đồ, lập luận so sánh các dữ liệu của các đối tượng khác nhau. | 1 | 1 | B2b | C2 | |
Vận dụng |
|
|
|
|
| |
4. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản | Nhận biết |
|
|
|
|
|
Thông hiểu | Tính được xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi: Tung đồng xu; Rút thẻ bài; Quay số;…. |
| 1 |
| C6 | |
Vận dụng | Mô tả tính toán vận dụng các công thức trong xác suất để tính xác suất của các biến cố trong các trường hợp thực tế. | 1 |
| B3 |
| |
5. Xác suất thực nghiệm của một biến cố trong một số trò chơi đơn giản | Nhận biết |
|
|
|
|
|
Thông hiểu |
|
|
|
|
| |
Vận dụng | Sử dụng công thức xác suất thực nghiệm và Mối liên hệ giữa xác suất lí thuyết và xác suát thực nghiệm để vận dụng vào các bài toán trò chơi đơn giản. |
| 1 |
| C4 | |
CHƯƠNG VIII. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG. HÌNH ĐỒNG DẠNG |
|
|
|
| ||
1. Định lí Thalès trong tam giác | Nhận biết |
|
|
|
|
|
Thông hiểu | Vận dụng định lí Thalès để chứng minh song song, tính khoảng cách, độ dài. | 1 |
| B5b |
| |
Vận dụng |
|
|
|
|
| |
2. Ứng dụng của định lí Thalès trong tam giác | Nhận biết |
|
|
|
|
|
Thông hiểu |
|
|
|
|
| |
Vận dụng | Vận dụng định lí Thalès để tính khoảng cách, độ dài,… của một vật thể: Con sông, bức tường, cái cây,… | 1 | 1 | B4 | C8 | |
3. Đường trung bình của tam giác | Nhận biết |
|
|
|
|
|
Thông hiểu | Vận dụng tính chất đường trung bình để tính toán độ dài cạnh, chứng minh tỉ số bằng nhau. | 1 | 1 | B5a | C3 | |
Vận dụng |
|
|
|
|
| |
4. Tính chất đường phân giác của tam giác | Nhận biết |
|
|
|
|
|
Thông hiểu | Chứng minh tỉ số bằng nhau, tìm độ dài cạnh của tam giác |
| 1 |
| C7 | |
Vận dụng | Vận dụng các tỉ số để chứng minh biểu thức bằng nhau, tỉ lệ bằng nhau của cạnh,…. | 1 |
| B5c |
|